#Cách giảm đau khớp háng sau sinh
Explore tagged Tumblr posts
spachamsocbauhanoi · 6 months ago
Text
Đau khớp háng sau sinh là tình trạng phổ biến của các mẹ sau quá trình sinh nở vất vả. Cùng tìm hiểu 7 cách giảm đau khớp háng sau sinh.
0 notes
Text
Phương pháp giảm đau xương mu khớp háng sau sinh
Mang thai là điều hành phúc nhất của chị em phụ nữ nhưng cũng là lúc chị em đau đớn nhất. Khi sinh con chị em phải đối mặt với cơn đau mà theo miêu tả như gãy 20 cái xương sườn cùng một lúc, không chỉ vậy sau khi sinh nhiều chị em còn gặp phải tình trạng đau xương chậu và xương mu. Vậy làm sao để hết đau xương mu sau sinh?
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ
Nguyên nhân gây ra đau xương mu sau sinh
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng đau xương mu sau sinh. Trong đó, chủ yếu nhất là những nguyên nhân dưới đây:
Nguyên nhân chủ yếu của đau xương mu sau sinh là do trong quá trình mang thai sự chèn ép các dây chằng khi kích thước tử cung tăng lên gây ra sự biến đổi của khung xương chậu.
Đi lại nhiều hoặc vận động mạnh sau sinh:
Sau khi sinh, cơ thể phụ nữ thường rất yếu ớt cần phải có thời gian nghỉ ngơi để cơ thể và xương khớp được hồi phục. Nếu không có chế độ sinh hoạt hợp lý, cơ thể sẽ dễ bị mệt mỏi, tổng thể sức khỏe bị suy nhược, cơ thể lâu hồi phục và đây cũng là nguyên nhân gây đau xương mu.
Trong thai kỳ thiếu canxi:
Việc sinh con khiến cho cơ thể mẹ bị thiếu hụt canxi, vitamin D và B12 làm ảnh hưởng lớn đến các dây thần kinh ngoại vi, gây tê bì, đau mỏi các khớp và giảm sự săn chắc của dây chằng. Canxi đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện cho cả mẹ bầu lẫn thai nhi, nếu trong quá trình mang thai mẹ bầu không cung cấp đủ canxi cho cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng thai nhi bị thiếu hụt canxi mà còn khiến cho xương của mẹ bị mềm và yếu hơn, gây ra hiện tượng tê nhức và đau khớp.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón
Tăng cân:
Trong thai kỳ, mẹ bầu rất dễ tăng cân mất kiểm soát, điều này tạo áp lực lớn lên khung xương chậu và dễ gây ra hiện tượng đau nhức ở khu vực này. Khi dây chằng tại vùng xương chậu bị giãn ra sẽ làm mức độ nhạy cảm tăng lên, cứng cơ và khó vận động.
Viêm bàng quang:
Viêm bàng quang là bệnh lý hay gặp ở phụ nữ đặc biệt là phụ nữ sau sinh. Nguyên nhân chủ yếu là do trong quá trình sinh con, các tổn thương ở vùng kín sẽ khiến các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập sẽ dẫn đến hiện tượng viêm bàng quang. Biểu hiện của viêm bàng quang là rối loạn tiểu, nước tiểu có mùi bất thường kèm theo các cơn đau dưới vùng bụng dưới. Nếu tình trạng này kéo dài thì sẽ nguy cơ có thể lan sang vùng xương chậu và gây ra các cơn đau âm ỉ ở vùng xương mu.
Viêm nhiễm vùng chậu:
Vị trí của xương chậu nằm ở dưới hai bên xương hông, tiếp giáp với xương đùi. Đây là khu vực dễ bị tấn công và dễ dẫn tới tình trạng viêm nhiễm, từ đó sẽ xuất hiện các cơn đau xương mu vùng kín. Nếu tình trạng này không được thăm khám và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng áp xe buồng trứng, nguy hiểm hơn nữa chị em sẽ có nguy cơ mang thai ngoài tử cung, thậm chí vô sinh, hiếm muộn.
Xem thêm: thuốc dha nào tốt cho mẹ sau sinh
Phương pháp giảm đau xương mu khớp háng sau sinh
Những dấu hiệu bất thường của cơ thể sau khi sinh cần được sớm can thiệp điều trị để giảm ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu tình trạng đau xương mu xuất hiện và kéo dài nhiều ngày, bạn nên đi khám để được tư vấn và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, đồng thời có thể giảm đau xương mu sau sinh tại nhà bằng các phương pháp sau đây:
Chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng: Để xương khớp có thời gian phục hồi, phụ nữ sau sinh hãy tập thói quen sinh hoạt nghỉ ngơi điều độ, ăn uống đầy đủ chất cũng như tránh các trường hợp vận động nặng và đi lại nhiều hoặc tập luyện quá sức. Sử dụng phương pháp vật lý trị liệu: Phương pháp này được đánh giá khá hiệu quả và an toàn, khắc phục tình trạng đau xương mu, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, giúp rút ngắn được thời gian điều trị đau xương mu nh�� các máy móc hiện đại, sử dụng bước sóng công nghệ cao hoặc những bài xoa bóp đã được các bác sĩ lên phác đồ rõ ràng. Luyện tập thể dục, vận động nhẹ nhàng: Những bài tập nhẹ nhàng như yoga, thiền không chỉ giúp cho quá trình lưu thông máu, giúp chị em nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng mà còn giúp hệ xương chắc khỏe, săn chắc, giảm đau xương mu hiệu quả. Đây cũng là biện pháp được các chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả và an toàn. Chườm lạnh: Đây là phương pháp giảm đau nhanh, hiệu quả và an toàn thường được các mẹ tin dùng. Phương pháp này tác dụng giúp các mẹ giảm đau tạm thời, tuy nhiên nếu tình trạng đau vẫn xảy ra và kéo dài hãy đến các cơ sở y tế để các bác sĩ đưa ra chẩn đoán và phác đồ điều trị hợp lý nhất. Dùng thuốc theo kê đơn của bác sĩ: Khi tình trạng đau xương mu sau sinh kéo dài và cường độ ngày càng tăng, có nhiều nguy cơ các mẹ đã bị viêm nhiễm. Lúc này bắt buộc phải sử dụng thuốc theo kê đơn của bác sĩ chữa trị dứt điểm và tìm ra nguyên nhân gây bệnh, tránh các hậu quả về sau. Bổ sung thêm canxi,vitamin D: Trong quá trình mang thai, làm thiếu hụt canxi trong cơ thể mẹ làm cho xương bị mềm, yếu hơn, dễ nhức mỏi. Việc bổ sung canxi tốt cho mẹ sau sinh là rất cần thiết để giảm tình trạng đau nhức cũng như làm cho cơ thể mẹ khỏe mạnh, lượng sữa dồi dào hơn.
Xem thêm: mẹ sau sinh uống sắt và canxi như thế nào
Hy vọng với những thông tin chúng tôi vừa chia sẻ chị em đã hiểu rõ hơn về bệnh lý đau xương mu cũng như nắm được rõ về nguyên nhân mà bệnh lý này mang lại. Lời khuyên tốt nhất cho chị em sau sinh là nên thực hiện chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, bổ sung nhiều rau xanh, chất xơ và vitamin. Sau sinh, khi phát hiện cơ thể có các dấu hiệu bất thường thì nên đến ngay các cơ sở y tế đề được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời, tránh tâm lý chủ quan hoặc tự ý điều trị tại nhà. Hãy chủ động chăm sóc sức khỏe của mình để có một sức khỏe tốt sau sinh chị em nhé.
0 notes
Text
Đau háng khi mang thai có sao không?
Mang thai là thiên chức vô cùng cao quý của người phụ nữ. Tuy nhiên, khi mang thai người phụ nữ phải đối mặt với nhiều ảnh hưởng về sức khỏe, trong đó có tình trạng đau khớp háng. Vậy đau khớp háng khi mang thai có nguy hiểm không?
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Nguyên nhân mang thai bị đau ở hai bên háng
Bị đau hai bên háng khi mang thai có thể do những nguyên nhân sau đây:
Thiếu canxi: Trường hợp lượng canxi mẹ bầu cung cấp cho cơ thể không đủ, các khớp xương của mẹ có khả năng bị đau nhức, trong đó có khớp háng. Dây thần kinh bị chèn ép: Đau khớp háng khi mang thai có thể do sự chèn ép của thai lên thần kinh kéo dài xuống lưng dưới, khớp háng và mặt sau của chân. Thiếu magie: Magie đóng vai trò quan trọng cho hoạt động của các dây thần kinh. Việc thiếu hụt khoáng chất này sẽ dẫn đến một số tình trạng bà bầu bị đau khớp háng, chuột rút cơ bắp và đau dây thần kinh tọa. Thay đổi nội tiết tố thai kỳ: Khi mang thai, nội tiết tố của cơ thể mẹ bầu có sự thay đổi. Điều này làm mềm và tạo ra khả năng co giãn cho các dây chằng và sụn khớp ở khu vực chậu hông nhằm tạo điều kiện cho quá trình chuyển dạ cũng như căng giãn của tử cung diễn ra một cách thuận lợi. Đây là một trong những lý do làm các thai phụ bị đau háng.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu
Đau háng khi mang thai có sao không?
Thực tế, tình trạng đau háng khi mang thai hiện tượng bình thường và không gây nguy hiểm do đó các mẹ không nên quá lo lắng. Cơn đau khớp háng khi mang thai vào những tháng cuối cũng báo hiệu cho mẹ bầu biết mình đang đến gần thời điểm chuẩn bị chuyển dạ.
Tuy nhiên tình trạng đau nhức khớp háng dai dẳng có thể khiến mẹ bầu gặp khó khăn trong quá trình đi lại và vận động hằng ngày. Thậm chí nhiều người còn không thể di chuyển, không thể cử động được hoặc khi di chuyển thì đau khớp dữ dội. Càng về giai đoạn cuối của thai kì, các cơn đau càng nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của các mẹ.
Xem thêm: xuống máu chân lần 3 bao lâu thì de
Cách giảm đau khớp háng cho mẹ bầu hiệu quả
Đau khớp háng khi mang thai là một tình trạng khiến mẹ bầu khó chịu và gặp khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Mẹ bầu có thể thử một số biện pháp dưới đây để khắc phục tình trạng có bầu bị đau khớp háng:
Tập thể dục hoặc các hoạt động thể chất tích cực trong thai kỳ. Một số bài tập vận động nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga có thể giúp ngăn ngừa đau khớp háng bên phải khi mang thai. Kiểm soát cân nặng hiệu quả. Các mẹ nên giữ trọng lượng cơ thể ở mức nhất định để tránh tình trạng gây sức ép lên khớp háng, dẫn đến đau khớp. Đảm bảo ngủ đúng và đủ giấc mỗi ngày. Mẹ bầu nên ngủ đủ giấc từ 8-10 tiếng. Tắm nước ấm cũng giúp cơ thể mẹ bầu thư giãn và giảm đau vô cùng hiệu quả. Ngoài tắm nước ấm thì mẹ có thể chườm ấm cũng giảm đau rất tốt Mang giày bệt trong thai kì, hạn chế vận động mạnh hoặc di chuyển quá nhiều nếu các mẹ cảm thấy đau. Luôn giữ các tư thế tốt, nhất là khi ngồi, đứng, nâng hay mang đồ vật nặng, tốt nhất nên hạn chế các hoạt động có thể làm nghiêm trọng thêm các cơn đau vùng chậu, khớp háng. Ví dụ như ngồi bắt chéo chân, nâng vật nặng thường xuyên hay đứng trong thời gian dài. Mua đai hỗ trợ khi mang thai để giúp hỗ trợ cho khớp hông suốt cả ngày, giảm sức ép của cơ thể lên khung xương. Tư thế ngủ nằm nghiêng có thể gây đau khớp háng nhưng lại giúp mẹ bầu dễ ngủ hơn. Do đó, nên mua bộ gối đặc biệt cho bà bầu hoặc kê thêm một chiếc gối giữa hai đầu gối khi ngủ để giảm sức ép lên vùng xương chậu và xương hông.
Ngoài việc tập luyện, các thai phụ cũng nên chú ý đến chế độ ăn uống thật cân đối các chất dinh dưỡng tốt và có lợi cũng như có thể tiến hành bổ sung thêm những loại thực phẩm giàu các khoáng chất cần thiết với hệ xương: canxi, magie,… cho cơ thể.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu
Nói tóm lại, thông qua bài viết trên đây, mẹ bầu bị đau háng khi mang thai đã có thêm thông tin để tham khảo về tình trạng mà mình đang gặp phải. Chúc mẹ có thai kỳ khỏe mạnh và thai nhi được phát triển toàn diện.
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 6 months ago
Text
Các biện pháp khắc phục giảm đau khớp háng khi mang thai tại nhà
Trong thời kỳ mang thai, bạn có thể cảm thấy một số cơn đau nhức ở khớp háng hoặc khớp háng và đôi khi rất khó xác định chính xác vấn đề. Sau đây, là một số triệu chứng phổ biến của đau khớp háng và đau khớp háng khi mang thai, đồng thời đưa ra một số mẹo về cách bạn có thể giảm hoặc ngăn chặn cơn đau.
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Biểu hiện bà bầu bị đau háng khi mang thai
Đa số các trường hợp đau khớp háng khi mang thai đều có chung các triệu chứng như sau:
Các mẹ sẽ cảm nhận được các cơn đau ở xương chậu hay vùng hông. Cơn đau thắt lưng, gây lạnh buốt, khó chịu, đau âm ỉ. Cơn đau kéo dài, lây sang các vị trí khác như thắt lưng, đùi hay mông. Cảm thấy đau nhói khi xoay người, gập người hay dạng háng, khi nghỉ ngơi thì hết đau. Khi bệnh tiến triển giai đoạn sau, các cơn đau xuất hiện dày đặc vào buổi sáng khi thức dậy và khoảng chiều tối. Khi thay đổi tư thế đột ngột từ ngồi sang đứng hay khi di chuyển nhiều, mẹ bầu sẽ cảm thấy đau nhói.
Xem thêm: sau khi uống sắt không nên ăn gì
Các biện pháp khắc phục giảm đau khớp háng khi mang thai tại nhà
Đau khớp háng khi mang thai sẽ khiến mẹ bầu rất khó chịu, đi lại và vận động trong sinh hoạt gặp khó khăn. Để cải thiện tình trạng này mẹ bầu có thể tham khảo một số cách sau:
Thực hiện các bài tập phù hợp
Ngay tại nhà, mẹ nên duy trì các bài tập tốt cho khớp háng mỗi ngày để xoa dịu cơn đau. Mẹ có thể thực hiện các bài tập cho vùng xương chậu, vùng chân…đặc biệt là thực hiện các bào tập yoga sẽ mang lại hiệu quả cao.
Tập yoga cũng là cách giúp mẹ bầu giảm đau vùng khớp háng. Mẹ bầu nên tham gia các lớp tập yoga cho bà bầu để giảm thiểu các triệu chứng đau khớp háng cho vùng hông, xương chậu.
Xem thêm: uống canxi với nước cam được không
Thay đổi thói quen sinh hoạt
Bên cạnh việc tập trung thực hiện các bài tập giúp giảm đau vùng khớp háng thì mẹ bầu cần chú ý điều chỉnh lại các thói quen sinh hoạt trực tiếp gây ra tình trạng mẹ bầu bị đau khớp háng như:
Tránh thức khuya: Điều này sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ bầu và em bé, làm tăng các cơn đau tại xương khớp háng. Thay đổi tư thế sinh hoạt: Các vận động đứng, ngồi sai tư thế sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống các khớp xương. Luôn giữ các tư thế tốt, nhất là khi ngồi, đứng, nâng hay mang đồ vật nặng, tốt nhất nên hạn chế các hoạt động có thể làm nghiêm trọng thêm các cơn đau vùng chậu, khớp háng. Hạn chế đi giày cao gót: Việc dùng giày cao gót khi đang có thai sẽ gia tăng áp lực lên vùng hông, xương chậu khiến mẹ bầu bị đau khớp háng. Mẹ hãy thay giày cao gót bằng đôi giày bệt hay giày búp bê nhé.
Bên cạnh đó, mẹ bầu đừng quên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, nhất là những vi chất quan trọng với hệ xương: canxi, magie, …Trường hợp bà bầu bị thiếu magie và canxi sẽ khiến các khớp dễ bị đau nhức hơn. Mẹ nên ăn các thực phẩm giàu magie như socola đen, quả bơ, chuối chín, các loại đậu, hạnh nhân, hạt chia, đậu nành… Nếu có các biểu hiện thiếu magie, canxi, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có biện pháp bổ sung kịp thời.
Xem thêm: bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Lựa chọn quần áo hỗ trợ
Thai nhi ngày càng lớn sẽ làm tăng lưu lượng máu ở khu vực xương chậu và tạo điều kiện cho cơn đau khớp háng. Để giảm thiểu nguy cơ này, mẹ bầu có thể chọn mặc quần áo có tính đàn hồi hoặc đeo dây đai đỡ bụng. Đây là cách giảm phần nào áp lực cho xương chậu nhờ đó mà cảm giác đau cũng được bớt đi.
Massage đúng cách
Massage đều đặn giúp giảm đi tình trạng có bầu bị đau khớp háng. Massage không chỉ giúp cơ bắp được thả lỏng mà còn giúp mẹ giảm stress. Mẹ có thể liên hệ với chuyên gia trị liệu để được hỗ trợ thực hiện các liệu pháp massage nhằm giảm đau và thư giãn.
Việc bầu bị đau khớp háng là hiện tượng bình thường. Hy vọng với các cách giảm đau khớp háng khi mang thai ở trên, tình trạng mẹ bầu bị đau khớp háng sẽ thuyên giảm. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh!
0 notes
power-lemon · 1 year ago
Text
Tìm hiểu bệnh viêm thần kinh tọa
Viêm thần kinh tọa là một bệnh lý thường gặp ở người trung niên và cao tuổi, gây ra các triệu chứng đau nhức dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa, từ thắt lưng xuống đùi, bắp chân và ngón chân. Bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và hoạt động của người bệnh nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh viêm thần kinh tọa, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả.
Dây thần kinh tọa là gì?
Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dài nhất trong cơ thể người, bắt nguồn từ các rễ thần kinh của cột sống thắt lưng và kéo dài đến các ngón chân. Dây thần kinh tọa có ba chức năng chính là:
Điều khiển cơ bắp và vận động của chân.
Truyền tín hiệu cảm giác từ chân lên não.
Nuôi dưỡng các mô và cơ quan mà nó đi qua.
Mỗi người có hai dây thần kinh tọa, một bên trái và một bên phải, để điều khiển từng bên chân tương ứng.
Nguyên nhân gây viêm thần kinh tọa
Viêm thần kinh tọa là tình trạng dây thần kinh tọa bị tổn thương do các yếu tố ngoại hoặc nội sinh. Các nguyên nhân phổ biến gây viêm thần kinh tọa bao gồm:
Thoát vị đĩa đệm: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất, chiếm khoảng 80% trường hợp viêm thần kinh tọa. Đĩa đệm là các khớp nối giữa các đốt sống, có vai trò giảm xóc cho cột sống. Khi đĩa đệm bị thoát vị ra ngoài, nó có thể chèn ép lên các rễ hoặc dây thần kinh tọa, gây ra các triệu chứng viêm.
Chấn thương: Tai nạn lao động, giao thông hoặc vận động quá sức có thể gây tổn thương cho cột sống hoặc dây thần kinh tọa. Ví dụ như gãy xương chậu, rạn xương sống, bong gân, trật khớp háng…
Thoái hóa cột sống: Khi tuổi tác cao, các khớp xương và mô liên kết của cột sống bị thoái hóa, gây ra các biến dạng như mỏm gai xương, hẹp ống sống, thoái hóa khớp háng… Những biến dạng này có thể gây áp lực lên dây thần kinh tọa và làm viêm.
Bệnh lý khác: Một số bệnh lý có liên quan đến viêm thần kinh tọa như u ác tính hoặc lành tính ở cột sống hoặc quanh dây thần kinh, nhiễm trùng ở cột sống hoặc dây thần kinh, bệnh tiểu đường, bệnh gút, bệnh phong…
Triệu chứng của viêm thần kinh tọa
Triệu chứng chính của viêm thần kinh tọa là đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa, từ thắt lưng xuống đùi, bắp chân và ngón chân. Đau có thể là đau nhói, đau nhức, đau bóp, đau châm, đau như điện giật… Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của đau có khác nhau. Thường thì người bệnh chỉ đau một bên dây thần kinh tọa, ở lứa tuổi lao động (30-50 tuổi).
Ngoài ra, người bệnh còn có thể có các triệu chứng khác như:
Tê, bì, rát hoặc mất cảm giác ở chân.
Yếu cơ hoặc mất khả năng vận động ở chân.
Thay đổi chức năng ruột hoặc bàng quang (hiếm gặp).
Cách điều trị viêm thần kinh tọa
Viêm thần kinh tọa là một bệnh lý cần được điều trị sớm và triệt để để tránh các biến chứng nguy hiểm như liệt chân, suy giảm chức năng sinh lý, nhiễm trùng máu… Cách điều trị viêm thần kinh tọa phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Có thể kể đến một số phương pháp điều trị sau:
Sử dụng thuốc: Đây là phương pháp điều trị ban đầu và phổ biến nhất. Các loại thuốc được sử dụng gồm có thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm, thuốc giãn cơ, thuốc an thần… Mục tiêu của việc sử dụng thuốc là làm giảm các triệu chứng viêm và đau, cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần được theo sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
Vật lý trị liệu: Đây là phương pháp điều trị hỗ trợ và phục hồi chức năng cho người bệnh. Các biện pháp vật lý trị liệu gồm có xoa bóp, bấm huyệt, điện châm, tập luyện, áp dụng nhiệt lạnh… Những biện pháp này giúp cải thiện tuần hoàn máu, giảm sưng viêm, kích thích dây thần kinh, tăng cường cơ và khớp. Người bệnh nên được hướng dẫn và thực hiện vật lý trị liệu tại các cơ sở y tế uy tín và chuyên nghiệp.
Phẫu thuật: Đây là phương pháp điều trị cuối cùng khi các biện pháp khác không hiệu quả hoặc người bệnh có các triệu chứng nghiêm trọng như liệt chân, rối loạn ruột bàng quang… Mục tiêu của phẫu thuật là loại bỏ nguyên nhân gây chèn ép lên dây thần kinh tọa như thoát vị đĩa
Xem thêm: https://phongkhamdakhoahoancauxk.vn/tim-hieu-benh-viem-than-kinh-toa.html
Báo chí nói gì về chúng tôi: https://vov.vn/suc-khoe/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-kham-chua-benh-chat-luong-hieu-qua-an-toan-post1021818.vov
Báo chí nói gì về chúng tôi: https://suckhoedoisong.vn/da-khoa-hoan-cau-dia-chi-kham-benh-uy-tin-gia-tot-169220909150009618.htm
0 notes
hoachatsapa · 2 years ago
Text
Cách để điều trị bỏng hóa chất
Tumblr media
Bạn cũng có thể gọi cho trung tâm kiểm soát chất độc chongdoc.org.vn .Nếu da bạn tiếp xúc với hóa chất, bạn cũng có thể làm một số việc ngay để xử lý vết bỏng do hóa chất.
I. ĐIỀU TRỊ BỎNG HÓA CHẤT
1. Đưa bệnh nhân ra khỏi khu vực phơi nhiễm
Nếu hóa chất vẫn gây nguy hiểm cho nạn nhân bị bỏng, hãy đảm bảo rằng bạn đưa họ ra khỏi khu vực tiếp xúc. Ví dụ, nếu hóa chất bốc khói hoặc nếu nạn nhân có nguy cơ bị văng nhiều hóa chất hơn, hãy chuyển nạn nhân sang phòng khác hoặc ra ngoài.
Luôn thực hiện các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ bản thân khi chăm sóc người bị bỏng hóa chất.
Ví dụ: bạn có thể cần mặc áo dài tay, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo hộ hoặc các thiết bị bảo vệ khác để tránh bị thương tương tự.
Nếu có bất kỳ hóa chất khô nào còn sót lại trên da của nạn nhân, thì hãy phủi sạch các hóa chất này trước khi tư���i lên khu vực đó.
2. Cởi bỏ quần áo hoặc đồ trang sức xung quanh vết bỏng
Nếu nạn nhân có quần áo, đồ trang sức hoặc các vật dụng khác bị nhiễm hóa chất và/hoặc cản trở việc bạn tiếp cận vết bỏng, hãy đảm bảo rằng bạn cởi bỏ những vật dụng này trước khi điều trị.
Để lại các vật dụng này có thể gây ra thiệt hại thêm. Bạn cũng cần có khả năng tiếp cận vị trí bỏng để phủi sạch mọi hóa chất khô còn sót lại và tưới nước cho khu vực đó.
Tumblr media
3. Rửa kỹ vết bỏng
Nếu bạn bị bỏng do hóa chất, trước tiên bạn nên pha loãng hợp chất hóa học. Đây là điều tốt nhất bạn có thể làm để xử lý vết bỏng hóa chất ngay lập tức. Để làm điều này, rửa sạch vết bỏng và các vùng da xung quanh bằng nhiều nước. Nước phải mát. Để nước chảy qua vết bỏng trong 15 phút hoặc lâu hơn.
Không sử dụng dòng nước có áp suất cao để rửa da. Áp lực nước quá mạnh có thể khiến hóa chất bị bỏng nặng hơn do đẩy hóa chất vào sâu hơn trong da. Chỉ cần tưới nhẹ bằng cách đặt vết thương dưới dòng nước chảy nhẹ và giữ nó ở đó trong một thời gian dài.
Một số vết bỏng do hóa chất không nên được xử lý bằng nước rửa ngay lập tức. Chúng bao gồm vôi khô, kim loại nguyên tố như natri và phenol. Điều này là do việc kết hợp các hóa chất này với nước sẽ gây ra phản ứng tỏa nhiệt (sinh nhiệt) có hại và/hoặc giải phóng các sản phẩm phụ nguy hiểm.
Đối với hóa chất trong mắt, hãy tháo kính áp tròng và sử dụng bồn rửa mắt. Chúng được tìm thấy ở những nơi phổ biến hóa chất ăn mòn, bao gồm phòng thí nghiệm và khu công nghiệp. Để sử dụng, hãy đặt mặt lên bồn rửa mắt và bật nước lên. Nước sẽ phun vào mặt và vào mắt.
4. Đắp băng sạch, vô trùng.
Sau khi vết thương sạch, bạn có thể băng vết thương bằng băng vô trùng sạch, chẳng hạn như một miếng gạc. Điều này sẽ giúp bảo vệ vết thương.
Nếu vết thương đau, thì chườm lạnh cũng có thể giúp ích (ví dụ như chườm đá). Làm ướt một chiếc khăn sạch bằng nước mát rồi đắp lên vết thương để làm mát và dịu vết thương.
5. Dùng thuốc giảm đau không kê toa
Để giảm bớt một số cơn đau, bạn có thể dùng thuốc giảm đau không kê đơn, chẳng hạn như acetaminophen hoặc ibuprofen.
Tuy nhiên, nếu cơn đau nghiêm trọng, thì bạn có thể cần thuốc giảm đau theo toa.
Tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức nếu vết bỏng của bạn gây đau dữ dội.
II. LIÊN HỆ CHO BỘ PHẬN Y TẾ
1.Tìm kiếm sự chăm sóc y tế cho vết bỏng nặng
Nếu bạn bị bỏng hóa chất, bạn nên tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức. Gọi dịch vụ cấp cứu hoặc 911 nếu nạn nhân bị bỏng có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng nào sau đây: 
nước da nhợt nhạt
ngất xỉu
hô hấp yếu
vết bỏng bao phủ một vùng da rộng, chẳng hạn như có đường kính từ 3 inch (8cm) trở lên
bỏng quanh bàn chân, mặt, mắt, tay, háng, mông hoặc khớp chính
2. Gọi cho trung tâm kiểm soát chất độc
Bạn cũng có thể gọi cho trung tâm kiểm soát chất độc trong khu vực của mình nếu bạn không nghĩ rằng vết bỏng nghiêm trọng. Nếu bạn biết hợp chất đã đốt cháy bạn là gì, hãy chuẩn bị sẵn thông tin đó. Người điều hành có thể đưa ra lời khuyên điều trị cụ thể đối với hóa chất đã làm bạn bị bỏng. Nếu bạn không biết mình bị bỏng do hóa chất gì, bạn vẫn nên gọi cho cơ quan kiểm soát chất độc. Người vận hành có thể đặt câu hỏi để xác định một cách chắc chắn hợp lý hóa chất đó có thể là gì.
Nếu vết bỏng của bạn nghiêm trọng và bạn được đưa đến bệnh viện trước khi có thể gọi cho trung tâm kiểm soát chất độc, bạn nên đảm bảo rằng bạn có người ở bệnh viện gọi để bạn có thể tìm hiểu cách tiến hành. Bác sĩ sẽ biết những điều cơ bản về cách điều trị vết bỏng của bạn, nhưng trung tâm kiểm soát chất độc có thể cung cấp cho bạn ý tưởng cụ thể hơn.
Thông tin này là vô giá vì một số hợp chất có thể cần được để ngoài không khí trong khi những hợp chất khác yêu cầu băng kín.
3. Điều trị vết bỏng nặng
Khi đến bệnh viện, bạn sẽ được điều trị bằng nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết bỏng. Nếu có bất kỳ vết phồng rộp lớn nào hoặc bất kỳ khu vực nào cần phải kỳ cọ, bạn sẽ nhận được một ít thuốc giảm đau và sau đó họ sẽ làm sạch vết bỏng. Nếu có những vết phồng rộp lớn, họ sẽ thực hiện thủ thuật rạch có kiểm soát để giảm bớt áp lực. Bất kỳ mụn nước nhỏ hơn sẽ được để lại một mình.
Vết thương của bạn sau đó sẽ được bôi kem Silvadene bằng cách sử dụng lưỡi. Sau đó, họ sẽ băng vết thương bằng một miếng gạc 4 x 4, miếng gạc này sẽ được đắp lên vết thương của bạn để bảo vệ vết thương hoặc vết bỏng. Một miếng gạc cuộn khác sẽ được quấn quanh vết thương.
4. Tìm cách điều trị khẩn cấp khi bị bỏng hóa chất ở mắt
Bỏng hóa chất trong mắt, còn được gọi là bỏng hóa chất ở mắt, cực kỳ nghiêm trọng và bạn nên gọi 911 ngay lập tức. Bạn cũng nên đến trạm rửa mắt gần nhất càng sớm càng tốt và bắt đầu rửa mắt với nhiều nước để pha loãng. Nó cũng sẽ giúp ngăn ngừa sẹo giác mạc và kết mạc không hồi phục, có thể gây mù lòa.
Bỏng hóa chất ở mắt do axit hoặc kiềm cần được chăm sóc và điều trị khẩn cấp. Nếu không, bạn có nguy cơ bị mất thị lực vĩnh viễn.
Đối với vết bỏng ở mắt, bạn có thể được gửi đến bác sĩ nhãn khoa để họ tiến hành kiểm tra thị lực, đây là nơi bác sĩ sẽ đánh giá mức độ tổn thương ở mắt của bạn.
Một số nghiên cứu cho thấy kết quả tốt khi tưới nhiều vết bỏng ở mắt có tính axit. Việc sử dụng thuốc nhỏ mắt steroid, thuốc nhỏ mắt vitamin C và thuốc nhỏ mắt kháng sinh đã được sử dụng để giúp điều trị mắt.
Ngoài ra bạn cần phải tìm hiểu thêm thêm MSDS khi tiếp xúc với hóa chất : MSDS- Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất
0 notes
bsvuhailong · 4 years ago
Text
Bệnh thoái hóa khớp: Dấu hiệu, nguyên nhân & cách điều trị | Tracuuthuoctay | tracuuthuoctay
Bệnh thoái hóa khớp là tình trạng hư tổn của sụn khớp và đĩa đệm, bệnh thường xuất hiện ở các bệnh nhân lớn tuổi; có nhiều nguyên nhân khiến bạn bị Thoái hóa khớp. Vậy làm thế nào để phòng tránh cũng như giảm nguy cơ mắc bệnh? Hãy cùng Tracuuthuoctay tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây.
Bệnh thoái hóa khớp là gì?
Thoái hóa khớp là tình trạng bất ổn của xương khớp tại nhiều vị trí trên cơ thể. Các lớp sụn khớp trở nên thoái hóa, chúng bắt đầu xù xì, bào mòn và lâu dần nếu không được điều trị dẫn đến tình trạng rách, nứt rất nguy hiểm.
Không chỉ tổn thương ở phần sụn khớp, phần xương bên dưới sụn do bị ảnh hưởng cũng sẽ trở nên biến dạng về hình thái và cấu trúc. Sự thay đổi này dẫn đến phần đầu xương khớp bị thừa, trơ ra, biến đổi thành gai xương ở rìa; kèm theo sự hụt giảm của mật độ khoáng và dịch khớp.
Những khớp nào bị ảnh hưởng?
Các khớp thường bị ảnh hưởng nhất bởi thoái hóa có thể kế đến như:
Đầu gối: Thoái hóa khớp gối rất phổ biến; nguyên do đầu gối của bạn phải chịu áp lực cực lớn, xoắn và xoay cũng như chịu trọng lượng cơ thể.
Hông: Thoái hóa khớp háng cũng rất phổ biến và có thể ảnh hưởng đến một hoặc cả hai hông. Khớp háng có phạm vi cử động rộng cho nên nó cũng chịu rất nhiều trọng lượng của bạn.
Bàn tay và cổ tay: Thoái hóa khớp bàn tay thường xảy ra như một phần của tình trạng thoái hóa khớp dạng nốt. Điều này chủ yếu ảnh hưởng đến phụ nữ và thường bắt đầu vào khoảng thời gian mãn kinh.
Lưng và cổ: Xương cột sống và các đĩa đệm ở giữa thường bị ảnh hưởng bởi những thay đổi rất giống với bệnh. Ở cột sống, những thay đổi này thường được gọi là thoái hóa đốt sống.
Bàn chân và mắt cá chân: Thoái hóa khớp bàn chân thường ảnh hưởng đến khớp ở gốc ngón chân cái của bạn. Tuy nhiên, bệnh thoái hóa khớp bàn chân giữa cũng khá phổ biến. Mắt cá chân là phần ít bị ảnh hưởng nhất của bàn chân.
Vai: Vai bao gồm hai khớp, một trong hai khớp có thể bị ảnh hưởng bởi thoái hóa khớp: khớp bi và khớp nơi cánh tay trên tiếp xúc với xương bả vai. khớp nhỏ hơn nơi xương đòn gặp đỉnh của xương bả vai.
Khuỷu tay: Khớp khuỷu tay thường không bị ảnh hưởng bởi bệnh thoái hóa khớp. Khi bị ảnh hưởng, nó thường xảy ra sau một chấn thương nghiêm trọng hoặc một số chấn thương nhẹ hơn.
Hàm: Hàm, hay khớp thái dương hàm, là một trong những khớp được sử dụng thường xuyên nhất trên cơ thể và sụn ở khớp này đặc biệt dễ bị mòn.
Triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp là gì?
Triệu chứng của bệnh chính là đau, mất khả năng vận động và thường bị cứng. Cơn đau thường trở nên tồi tệ hơn khi hoạt động kéo dài và giảm bớt khi nghỉ ngơi. Tình trạng căng cứng thường gặp nhất vào buổi sáng và thường kéo dài dưới 30 phút sau khi bắt đầu các hoạt động hàng ngày; nhưng có thể trở lại sau thời gian không hoạt động.
Một số người báo cáo rằng cơn đau tăng lên liên quan đến nhiệt độ lạnh, độ ẩm cao hoặc giảm áp suất không khí, nhưng các nghiên cứu cho kết quả khác nhau.
Ở các khớp nhỏ hơn, chẳng hạn như ở các ngón tay, có thể hình thành các khối phình to bằng xương cứng, được gọi là nút Heberden (trên các khớp liên xương xa ); hoặc các nút Bouchard (trên các khớp liên đốt sống gần) và mặc dù chúng không nhất thiết gây đau; nhưng chúng hạn chế cử động của các ngón tay đáng kể.
Dấu hiệu thoái hóa khớp:
Đau nhức;
Cứng khớp;
Có tiếng kêu lạo xạo khi cử động;
Khó vận động các khớ;
Teo cơ, sưng tấy và biến dạng.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh thoái hóa khớp ?
Thoái hóa khớp xảy ra khi sụn đệm đầu xương trong khớp của bạn dần bị thoái hóa. Sụn ​​là một mô cứng, trơn cho phép khớp chuyển động gần như không có ma sát. Cuối cùng, nếu sụn bị mòn hoàn toàn, xương sẽ cọ xát vào xương.
Các yếu tố là nguyên nhân gây ra bệnh thoái hóa khớp:
Tuổi tác: nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp tăng lên theo tuổi tác.
Giới tính: Phụ nữ có nhiều khả năng bị thoái hóa khớp hơn.
Thừa cân: trọng lượng cơ thể góp phần gây ra bệnh theo một số cách và bạn càng nặng nguy cơ của bạn càng lớn. Ngoài ra, mô mỡ tạo ra các protein có thể gây viêm có hại trong và xung quanh khớp của bạn.
Tổn thương khớp: Các chấn thương, chẳng hạn như những chấn thương xảy ra khi chơi thể thao hoặc do tai nạn, có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
Tạo nhiều áp lực trên khớp: Nếu công việc của bạn hoặc một môn thể thao bạn chơi gây căng thẳng lặp đi lặp lại trên khớp; thì khớp đó cuối cùng có thể bị thoái hóa khớp.
Di truyền: Một số người thừa hưởng xu hướng phát triển bệnh.
Dị dạng xương: Một số người được sinh ra với khớp dị dạng hoặc sụn khiếm khuyết.
Một số bệnh chuyển hóa: Chúng bao gồm bệnh tiểu đường và tình trạng cơ thể bạn có quá nhiều chất sắt (bệnh huyết sắc tố).
Biến chứng bệnh thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là một bệnh thoái hóa, nặng hơn theo thời gian, thường dẫn đến đau mãn tính. Đau và cứng khớp có thể trở nên nghiêm trọng đến mức gây khó khăn cho các công việc hàng ngày. Trầm cảm và rối loạn giấc ngủ có thể dẫn đến đau và tàn tật của thoái hóa khớp.
Bệnh thoái hóa khớp được chẩn đoán như thế nào?
Trong quá trình khám sức khỏe, bác sĩ sẽ kiểm tra khớp bị ảnh hưởng của bạn xem có bị đau, sưng, đỏ và kém linh hoạt hay không.
Kiểm tra hình ảnh
Để có được hình ảnh của khớp bị ảnh hưởng, bác sĩ có thể đề nghị:
Chụp X-quang: Sụn ​​không hiển thị trên hình ảnh X-quang, nhưng sự mất sụn được bộc lộ do không gian giữa các xương trong khớp bị thu hẹp. Chụp X-quang cũng có thể cho thấy các gai xương xung quanh khớp.
Chụp cộng hưởng từ (MRI): Một MRI sử dụng sóng radio và một từ trường mạnh để sản chi tiết hình ảnh của xương và mềm các mô, bao gồm sụn. Một MRI không cần thiết thông thường để chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp nhưng có thể giúp cung cấp thêm thông tin trong trường hợp phức tạp.
Xét nghiệm
Xét nghiệm máu: Mặc dù không có xét nghiệm máu để tìm thoái hóa khớp; nhưng một số xét nghiệm nhất định có thể giúp loại trừ các nguyên nhân khác gây đau khớp, chẳng hạn như viêm khớp dạng thấp.
Phân tích dịch khớp: Bác sĩ của bạn có thể sử dụng kim để hút dịch từ khớp bị ảnh hưởng. Sau đó, chất lỏng được xét nghiệm để tìm tình trạng thoái hóa; để xác định xem cơn đau của bạn là do bệnh gút hay do nhiễm trùng chứ không phải do bệnh thoái hóa khớp.
Điều trị bệnh thoái hóa khớp như thế nào?
Không có cách điều trị thoái hóa khớp hoàn toàn; nhưng thuốc, các phương pháp không dùng thuốc và thiết bị hỗ trợ có thể giúp giảm đau. Phương án cuối cùng, một khớp bị hư hỏng có thể được phẫu thuật thay thế bằng một khớp kim loại, nhựa hoặc gốm.
Sử dụng thuốc
Thuốc giảm đau và chống viêm cho viêm xương khớp có sẵn dưới dạng thuốc viên, xi-rô, miếng dán và kem hoặc chúng được tiêm vào khớp. Chúng bao gồm: 
Thuốc giảm đau: Đây là những loại thuốc giảm đau, bao gồm acetaminophen và opioid. Acetaminophen có bán không cần kê đơn (OTC) và opioid phải được bác sĩ kê đơn.
Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Đây là những loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất để giảm viêm và giảm đau. Chúng bao gồm aspirin , ibuprofen , naproxen , celecoxib. Chúng có sẵn OTC hoặc theo toa, nhưng các phiên bản OTC chỉ giúp giảm đau.
Phản đối: Các sản phẩm OTC này có các thành phần như capsaicin, tinh dầu bạc hà và lidocain. Chúng gây kích thích các đầu dây thần kinh, do đó vùng đau có cảm giác lạnh, ấm hoặc ngứa để không tập trung vào cơn đau thực sự.
Corticosteroid: Những loại thuốc chống viêm theo toa này hoạt động theo cách tương tự như một loại hormone gọi là cortisol. Thuốc được uống hoặc tiêm vào khớp tại phòng khám của bác sĩ.
Axit hyaluronic: Có sẵn từ bác sĩ bằng cách tiêm, gel này giống như dịch khớp được tạo ra tự nhiên trong cơ thể.
Huyết tương giàu tiểu cầu (PRP). Được bác sĩ tiêm qua đường tiêm, sản phẩm này có các protein giúp giảm đau và viêm.
Các loại thuốc khác: Thuốc chống trầm cảm duloxetine ( Cymbalta ) và thuốc chống co giật pregabalin ( Lyrica ) là những loại thuốc uống được FDA chấp thuận để điều trị đau viêm khớp.
Liệu pháp Nondrug
Tập thể dục
Vận động là một phần thiết yếu của kế hoạch điều trị thoái hóa khớp. Theo Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ, bạn nên tập thể dục 150 phút ở mức độ vừa phải đến mạnh mỗi tuần. Một chương trình tập thể dục tốt để chống lại cơn đau và cứng khớp có bốn phần:
Các bài tập tăng cường sức mạnh giúp xây dựng các cơ xung quanh các khớp bị đau và giúp giảm bớt căng thẳng cho chúng.
Tập thể dục hoặc kéo giãn phạm vi chuyển động giúp giảm độ cứng và giữ cho các khớp vận động.
Các bài tập aerobic hoặc tim mạch giúp cải thiện sức chịu đựng và mức năng lượng cũng như giảm trọng lượng dư thừa.
Các bài tập thăng bằng giúp tăng cường các cơ nhỏ xung quanh đầu gối và mắt cá chân và giúp ngăn ngừa ngã.
Nói chuyện với bác sĩ hoặc nhà vật lý trị liệu trước khi bắt đầu một chương trình tập thể dục mới.
Giảm cân
Cân nặng nhiều hơn mức khỏe mạnh sẽ gây thêm căng thẳng cho hông, đầu gối, bàn chân và lưng. Giảm cân giúp giảm đau và ngăn chặn hoặc làm chậm tổn thương khớp. Mỗi pound trọng lượng giảm đi sẽ loại bỏ bốn pound áp lực lên các khớp dưới cơ thể.
Liệu pháp vật lý và các thiết bị hỗ trợ
Nhà trị liệu vật lý và bác sĩ chỉnh hình có thể cung cấp:
Các bài tập cụ thể để giúp ổn định khớp và giảm đau.
Thông tin về các phương pháp điều trị tự nhiên và các sản phẩm có thể làm dịu cơn đau.
Hướng dẫn giúp cử động dễ dàng hơn và bảo vệ khớp.
Niềng răng, miếng lót giày hoặc các thiết bị hỗ trợ khác.
Phẫu thuật
Phẫu thuật khớp có thể cải thiện chức năng hoặc thay thế các khớp bị tổn thương để phục hồi khả năng vận động và giảm đau. Hông và đầu gối là những khớp thường được thay thế nhất. Bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình có thể xác định quy trình tốt nhất dựa trên mức độ hư hỏng của khớp.
Phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp
Không thể ngăn ngừa thoái hóa khớp hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể giảm thiểu nguy cơ phát triển tình trạng này bằng cách tránh chấn thương và sống một lối sống lành mạnh.
Tập thể dục
Tránh tập thể dục gây căng thẳng cho khớp và buộc chúng phải chịu tải quá mức, chẳng hạn như chạy và tập tạ. Thay vào đó, hãy thử các bài tập như bơi lội và đạp xe, nơi sức căng trên khớp của bạn được kiểm soát nhiều hơn.
Cố gắng thực hiện ít nhất 150 phút hoạt động thể dục nhịp điệu vừa phải (chẳng hạn như đạp xe hoặc đi bộ nhanh) mỗi tuần; cộng với các bài tập sức mạnh vào 2 ngày hoặc nhiều hơn mỗi tuần có tác dụng với các nhóm cơ chính, để giữ cho bản thân nói chung khỏe mạnh.
Tư thế đúng
Nó cũng có thể giúp duy trì tư thế tốt mọi lúc và tránh giữ nguyên một tư thế quá lâu.
Nếu bạn làm việc trên bàn làm việc; hãy đảm bảo rằng ghế của bạn ở độ cao phù hợp và thường xuyên nghỉ ngơi để di chuyển.
Giảm cân
Thừa cân hoặc béo phì làm tăng sức căng cho khớp và nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp. Nếu bạn thừa cân, giảm cân có thể giúp giảm nguy cơ phát triển tình trạng này.
Sử dụng công cụ tính cân nặng hợp lý để biết bạn thừa cân hay béo phì.
Hình ảnh bệnh thoái hóa khớp
Hình ảnh bệnh thoái hóa khớp (1)
Hình ảnh bệnh thoái hóa khớp (2)
Hình ảnh bệnh thoái hóa khớp (3)
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Tracuuthuoctay không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Nguồn Tracuuthuoctay
Tài liệu tham khảo
Nguồn tham khảo:
Nguồn https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/osteoarthritis/symptoms-causes/syc-20351925 , cập nhật ngày 08/08/2020.
Nguồn https://www.nhs.uk/conditions/osteoarthritis/ , cập nhật ngày 08/08/2020.
Nguồn https://www.cdc.gov/arthritis/basics/osteoarthritis.htm , cập nhật ngày 08/08/2020.
Nguồn uy tín Tracuuthuoctay.com: https://tracuuthuoctay.com/benh-thoai-hoa-khop/ , cập nhật ngày 08/08/2020.
5 / 5 ( 1 bình chọn )
The post Bệnh thoái hóa khớp: Dấu hiệu, nguyên nhân & cách điều trị appeared first on Tra Cứu Thuốc Tây.
Bác sĩ Vũ Hải Long Dẫn nguồn từ Tra Cứu Thuốc Tâyhttps://tracuuthuoctay.com/benh-thoai-hoa-khop/
Dẫn nguồn từ Bác sĩ Vũ Hải Long https://bsvuhailong.blogspot.com/2020/08/benh-thoai-hoa-khop-dau-hieu-nguyen.html
1 note · View note
bsquanghuy · 4 years ago
Text
Bệnh thoái hóa khớp: Dấu hiệu, nguyên nhân & cách điều trị | Tracuuthuoctay | Tracuuthuoctay
Bệnh thoái hóa khớp là tình trạng hư tổn của sụn khớp và đĩa đệm, bệnh thường xuất hiện ở các bệnh nhân lớn tuổi; có nhiều nguyên nhân khiến bạn bị Thoái hóa khớp. Vậy làm thế nào để phòng tránh cũng như giảm nguy cơ mắc bệnh? Hãy cùng Tracuuthuoctay tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây.
Bệnh thoái hóa khớp là gì?
Thoái hóa khớp là tình trạng bất ổn của xương khớp tại nhiều vị trí trên cơ thể. Các lớp sụn khớp trở nên thoái hóa, chúng bắt đầu xù xì, bào mòn và lâu dần nếu không được điều trị dẫn đến tình trạng rách, nứt rất nguy hiểm.
Không chỉ tổn thương ở phần sụn khớp, phần xương bên dưới sụn do bị ảnh hưởng cũng sẽ trở nên biến dạng về hình thái và cấu trúc. Sự thay đổi này dẫn đến phần đầu xương khớp bị thừa, trơ ra, biến đổi thành gai xương ở rìa; kèm theo sự hụt giảm của mật độ khoáng và dịch khớp.
Những khớp nào bị ảnh hưởng?
Các khớp thường bị ảnh hưởng nhất bởi thoái hóa có thể kế đến như:
Đầu gối: Thoái hóa khớp gối rất phổ biến; nguyên do đầu gối của bạn phải chịu áp lực cực lớn, xoắn và xoay cũng như chịu trọng lượng cơ thể.
Hông: Thoái hóa khớp háng cũng rất phổ biến và có thể ảnh hưởng đến một hoặc cả hai hông. Khớp háng có phạm vi cử động rộng cho nên nó cũng chịu rất nhiều trọng lượng của bạn.
Bàn tay và cổ tay: Thoái hóa khớp bàn tay thường xảy ra như một phần của tình trạng thoái hóa khớp dạng nốt. Điều này chủ yếu ảnh hưởng đến phụ nữ và thường bắt đầu vào khoảng thời gian mãn kinh.
Lưng và cổ: Xương cột sống và các đĩa đệm ở giữa thường bị ảnh hưởng bởi những thay đổi rất giống với bệnh. Ở cột sống, những thay đổi này thường được gọi là thoái hóa đốt sống.
Bàn chân và mắt cá chân: Thoái hóa khớp bàn chân thường ảnh hưởng đến khớp ở gốc ngón chân cái của bạn. Tuy nhiên, bệnh thoái hóa khớp bàn chân giữa cũng khá phổ biến. Mắt cá chân là phần ít bị ảnh hưởng nhất của bàn chân.
Vai: Vai bao gồm hai khớp, một trong hai khớp có thể bị ảnh hưởng bởi thoái hóa khớp: khớp bi và khớp nơi cánh tay trên tiếp xúc với xương bả vai. khớp nhỏ hơn nơi xương đòn gặp đỉnh của xương bả vai.
Khuỷu tay: Khớp khuỷu tay thường không bị ảnh hưởng bởi bệnh thoái hóa khớp. Khi bị ảnh hưởng, nó thường xảy ra sau một chấn thương nghiêm trọng hoặc một số chấn thương nhẹ hơn.
Hàm: Hàm, hay khớp thái dương hàm, là một trong những khớp được sử dụng thường xuyên nhất trên cơ thể và sụn ở khớp này đặc biệt dễ bị mòn.
Triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp là gì?
Triệu chứng của bệnh chính là đau, mất khả năng vận động và thường bị cứng. Cơn đau thường trở nên tồi tệ hơn khi hoạt động kéo dài và giảm bớt khi nghỉ ngơi. Tình trạng căng cứng thường gặp nhất vào buổi sáng và thường kéo dài dưới 30 phút sau khi bắt đầu các hoạt động hàng ngày; nhưng có thể trở lại sau thời gian không hoạt động.
Một số người báo cáo rằng cơn đau tăng lên liên quan đến nhiệt độ lạnh, độ ẩm cao hoặc giảm áp suất không khí, nhưng các nghiên cứu cho kết quả khác nhau.
Ở các khớp nhỏ hơn, chẳng hạn như ở các ngón tay, có thể hình thành các khối phình to bằng xương cứng, được gọi là nút Heberden (trên các khớp liên xương xa ); hoặc các nút Bouchard (trên các khớp liên đốt sống gần) và mặc dù chúng không nhất thiết gây đau; nhưng chúng hạn chế cử động của các ngón tay đáng kể.
Dấu hiệu thoái hóa khớp:
Đau nhức;
Cứng khớp;
Có tiếng kêu lạo xạo khi cử động;
Khó vận động các khớ;
Teo cơ, sưng tấy và biến dạng.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh thoái hóa khớp ?
Thoái hóa khớp xảy ra khi sụn đệm đầu xương trong khớp của bạn dần bị thoái hóa. Sụn ​​là một mô cứng, trơn cho phép khớp chuyển động gần như không có ma sát. Cuối cùng, nếu sụn bị mòn hoàn toàn, xương sẽ cọ xát vào xương.
Các yếu tố là nguyên nhân gây ra bệnh thoái hóa khớp:
Tuổi tác: nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp tăng lên theo tuổi tác.
Giới tính: Phụ nữ có nhiều khả năng bị thoái hóa khớp hơn.
Thừa cân: trọng lượng cơ thể góp phần gây ra bệnh theo một số cách và bạn càng nặng nguy cơ của bạn càng lớn. Ngoài ra, mô mỡ tạo ra các protein có thể gây viêm có hại trong và xung quanh khớp của bạn.
Tổn thương khớp: Các chấn thương, chẳng hạn như những chấn thương xảy ra khi chơi thể thao hoặc do tai nạn, có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
Tạo nhiều áp lực trên khớp: Nếu công việc của bạn hoặc một môn thể thao bạn chơi gây căng thẳng lặp đi lặp lại trên khớp; thì khớp đó cuối cùng có thể bị thoái hóa khớp.
Di truyền: Một số người thừa hưởng xu hướng phát triển bệnh.
Dị dạng xương. Một số người được sinh ra với khớp dị dạng hoặc sụn khiếm khuyết.
Một số bệnh chuyển hóa. Chúng bao gồm bệnh tiểu đường và tình trạng cơ thể bạn có quá nhiều chất sắt (bệnh huyết sắc tố).
Biến chứng bệnh thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là một bệnh thoái hóa, nặng hơn theo thời gian, thường dẫn đến đau mãn tính. Đau và cứng khớp có thể trở nên nghiêm trọng đến mức gây khó khăn cho các công việc hàng ngày. Trầm cảm và rối loạn giấc ngủ có thể dẫn đến đau và tàn tật của thoái hóa khớp.
Bệnh thoái hóa khớp được chẩn đoán như thế nào?
Trong quá trình khám sức khỏe, bác sĩ sẽ kiểm tra khớp bị ảnh hưởng của bạn xem có bị đau, sưng, đỏ và kém linh hoạt hay không.
Kiểm tra hình ảnh
Để có được hình ảnh của khớp bị ảnh hưởng, bác sĩ có thể đề nghị:
Chụp X-quang: Sụn ​​không hiển thị trên hình ảnh X-quang, nhưng sự mất sụn được bộc lộ do không gian giữa các xương trong khớp bị thu hẹp. Chụp X-quang cũng có thể cho thấy các gai xương xung quanh khớp.
Chụp cộng hưởng từ (MRI): Một MRI sử dụng sóng radio và một từ trường mạnh để sản chi tiết hình ảnh của xương và mềm các mô, bao gồm sụn. Một MRI không cần thiết thông thường để chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp nhưng có thể giúp cung cấp thêm thông tin trong trường hợp phức tạp.
Xét nghiệm
Phân tích máu hoặc dịch khớp của bạn có thể giúp xác định chẩn đoán.
Xét nghiệm máu. Mặc dù không có xét nghiệm máu để tìm thoái hóa khớp, nhưng một số xét nghiệm nhất định có thể giúp loại trừ các nguyên nhân khác gây đau khớp, chẳng hạn như viêm khớp dạng thấp.
Phân tích dịch khớp. Bác sĩ của bạn có thể sử dụng kim để hút dịch từ khớp bị ảnh hưởng. Sau đó, chất lỏng được xét nghiệm để tìm tình trạng thoái hóa; để xác định xem cơn đau của bạn là do bệnh gút hay do nhiễm trùng chứ không phải do bệnh thoái hóa khớp.
Điều trị bệnh thoái hóa khớp như thế nào?
Không có cách điều trị thoái hóa khớp hoàn toàn; nhưng thuốc, các phương pháp không dùng thuốc và thiết bị hỗ trợ có thể giúp giảm đau. Phương án cuối cùng, một khớp bị hư hỏng có thể được phẫu thuật thay thế bằng một khớp kim loại, nhựa hoặc gốm.
Sử dụng thuốc
Thuốc giảm đau và chống viêm cho viêm xương khớp có sẵn dưới dạng thuốc viên, xi-rô, miếng dán và kem hoặc chúng được tiêm vào khớp. Chúng bao gồm: 
Thuốc giảm đau: Đây là những loại thuốc giảm đau, bao gồm acetaminophen và opioid. Acetaminophen có bán không cần kê đơn (OTC) và opioid phải được bác sĩ kê đơn.
Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Đây là những loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất để giảm viêm và giảm đau. Chúng bao gồm aspirin , ibuprofen , naproxen , celecoxib. Chúng có sẵn OTC hoặc theo toa, nhưng các phiên bản OTC chỉ giúp giảm đau.
Phản đối: Các sản phẩm OTC này có các thành phần như capsaicin, tinh dầu bạc hà và lidocain. Chúng gây kích thích các đầu dây thần kinh, do đó vùng đau có cảm giác lạnh, ấm hoặc ngứa để không tập trung vào cơn đau thực sự.
Corticosteroid –Những loại thuốc chống viêm theo toa này hoạt động theo cách tương tự như một loại hormone gọi là cortisol. Thuốc được uống hoặc tiêm vào khớp tại phòng khám của bác sĩ.
Axit hyaluronic: Có sẵn từ bác sĩ bằng cách tiêm, gel này giống như dịch khớp được tạo ra tự nhiên trong cơ thể.
Huyết tương giàu tiểu cầu (PRP). Được bác sĩ tiêm qua đường tiêm, sản phẩm này có các protein giúp giảm đau và viêm.
Các loại thuốc khác: Thuốc chống trầm cảm duloxetine ( Cymbalta ) và thuốc chống co giật pregabalin ( Lyrica ) là những loại thuốc uống được FDA chấp thuận để điều trị đau viêm khớp.
Liệu pháp Nondrug
Tập thể dục
Vận động là một phần thiết yếu của kế hoạch điều trị thoái hóa khớp. Theo Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ, bạn nên tập thể dục 150 phút ở mức độ vừa phải đến mạnh mỗi tuần. Một chương trình tập thể dục tốt để chống lại cơn đau và cứng khớp có bốn phần:
Các bài tập tăng cường sức mạnh giúp xây dựng các cơ xung quanh các khớp bị đau và giúp giảm bớt căng thẳng cho chúng.
Tập thể dục hoặc kéo giãn phạm vi chuyển động giúp giảm độ cứng và giữ cho các khớp vận động.
Các bài tập aerobic hoặc tim mạch giúp cải thiện sức chịu đựng và mức năng lượng cũng như giảm trọng lượng dư thừa.
Các bài tập thăng bằng giúp tăng cường các cơ nhỏ xung quanh đầu gối và mắt cá chân và giúp ngăn ngừa ngã.
Nói chuyện với bác sĩ hoặc nhà vật lý trị liệu trước khi bắt đầu một chương trình tập thể dục mới.
Giảm cân
Cân nặng nhiều hơn mức khỏe mạnh sẽ gây thêm căng thẳng cho hông, đầu gối, bàn chân và lưng. Giảm cân giúp giảm đau và ngăn chặn hoặc làm chậm tổn thương khớp. Mỗi pound trọng lượng giảm đi sẽ loại bỏ bốn pound áp lực lên các khớp dưới cơ thể.
Liệu pháp vật lý và các thiết bị hỗ trợ
Nhà trị liệu vật lý và bác sĩ chỉnh hình có thể cung cấp:
Các bài tập cụ thể để giúp ổn định khớp và giảm đau.
Thông tin về các phương pháp điều trị tự nhiên và các sản phẩm có thể làm dịu cơn đau.
Hướng dẫn giúp cử động dễ dàng hơn và bảo vệ khớp.
Niềng răng, miếng lót giày hoặc các thiết bị hỗ trợ khác.
Phẫu thuật
Phẫu thuật khớp có thể cải thiện chức năng hoặc thay thế các khớp bị tổn thương để phục hồi khả năng vận động và giảm đau. Hông và đầu gối là những khớp thường được thay thế nhất. Bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình có thể xác định quy trình tốt nhất dựa trên mức độ hư hỏng của khớp.
Phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp
Không thể ngăn ngừa thoái hóa khớp hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể giảm thiểu nguy cơ phát triển tình trạng này bằng cách tránh chấn thương và sống một lối sống lành mạnh.
Tập thể dục
Tránh tập thể dục gây căng thẳng cho khớp và buộc chúng phải chịu tải quá mức, chẳng hạn như chạy và tập tạ. Thay vào đó, hãy thử các bài tập như bơi lội và đạp xe, nơi sức căng trên khớp của bạn được kiểm soát nhiều hơn.
Cố gắng thực hiện ít nhất 150 phút hoạt động thể dục nhịp điệu vừa phải (chẳng hạn như đạp xe hoặc đi bộ nhanh) mỗi tuần; cộng với các bài tập sức mạnh vào 2 ngày hoặc nhiều hơn mỗi tuần có tác dụng với các nhóm cơ chính, để giữ cho bản thân nói chung khỏe mạnh.
Tư thế đúng
Nó cũng có thể giúp duy trì tư thế tốt mọi lúc và tránh giữ nguyên một tư thế quá lâu.
Nếu bạn làm việc trên bàn làm việc; hãy đảm bảo rằng ghế của bạn ở độ cao phù hợp và thường xuyên nghỉ ngơi để di chuyển.
Giảm cân
Thừa cân hoặc béo phì làm tăng sức căng cho khớp và nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp. Nếu bạn thừa cân, giảm cân có thể giúp giảm nguy cơ phát triển tình trạng này.
Sử dụng công cụ tính cân nặng hợp lý để biết bạn thừa cân hay béo phì.
Hình ảnh bệnh thoái hóa khớp
Hình ảnh bệnh thoái hóa khớp (1)
Hình ảnh bệnh thoái hóa khớp (2)
Hình ảnh bệnh thoái hóa khớp (3)
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Tracuuthuoctay không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Nguồn Tracuuthuoctay
Tài liệu tham khảo
Nguồn tham khảo:
Nguồn https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/osteoarthritis/symptoms-causes/syc-20351925 , cập nhật ngày 08/08/2020.
Nguồn https://www.nhs.uk/conditions/osteoarthritis/ , cập nhật ngày 08/08/2020.
Nguồn https://www.cdc.gov/arthritis/basics/osteoarthritis.htm , cập nhật ngày 08/08/2020.
Nguồn uy tín Tracuuthuoctay.com: https://tracuuthuoctay.com/benh-thoai-hoa-khop/ , cập nhật ngày 08/08/2020.
Đánh giá 5* post
The post Bệnh thoái hóa khớp: Dấu hiệu, nguyên nhân & cách điều trị appeared first on Tra Cứu Thuốc Tây.
from Tra Cứu Thuốc Tây https://ift.tt/3krZNnw Bác sĩ Nguyễn Quang Huy Dẫn nguồn từ Tra Cứu Thuốc Tâyhttps://tracuuthuoctay.com/benh-thoai-hoa-khop/
from Bác sĩ Nguyễn Quang Huy https://ift.tt/30At33M Dẫn nguồn từ Bác sĩ Nguyễn Quang Huy https://bsquanghuy.blogspot.com/2020/08/benh-thoai-hoa-khop-dau-hieu-nguyen.html
1 note · View note
joint-cure-0y7cy-blog · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Joint Cure cách dùng, giá bán, tiệm thuốc, chính hãng, chỉ dẫn
Thường bệnh lý này có kèm theo rách của capsule và dây chằng. Khó chịu khi viêm khớp xảy ra trong buổi sáng hay sau khi nghỉ ngơi và độc lập, đi sau một thời gian. Sau đó nó là giá trị cân nhắc, không kéo dài, cho dù đó là một Đặc trưng của vỡ hoặc kéo dài được một sự vi phạm những chuyển động trong các khớp, trong khu vực hư hỏng dây chằng hoặc chuyển động..... [Đọc thêm→]
[Đọc thêm→]
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Joint Cure diễn đàn
Trong thành phần của họ, chúng ta có thể tìm thấy tất cả cùng những thành phần này là hợp lý và hoàn toàn loại bỏ sự khó chịu trong các khớp xương của bệnh nhân. Nguyên nhân của đau khuỷu tay: Nhanh chóng chuyển hướng theo những bài viết: lý Do # 1: Khớp (viêm) của khuỷu tay. Xảy ra ở phần còn lại của đau nói viêm. Đau ở hàm khi mở miệng và nhai (một hành động cơ mài của thực phẩm chất bằng phương tiện của nhai hệ thống Nếu bạn bị đau khi mở miệng và nhai là không cần thiết để lãng phí thời gian hoặc cố gắng để sử dụng những phương pháp của y học cổ truyền... Này truyền nhiễm bệnh lý được đi kèm bởi những đốm nhỏ màu đỏ với kích thước của 1-2 mm. Hip phần là phần lớn nhất trong cơ thể con người. Chú ý đến những điều sau đây thực phẩm gây ra... Những lý do chính ^.
Joint Cure nguyên
Tại sao lại bắt đầu biến dạng của các cơ? Bằng chứng là những nỗi đau trong khuỷu tay khi di chuyển nó. Tại sao viêm và bắt đầu làm tổn thương các khớp? Đây là những loại thuốc điều trị của xương và toàn bộ hệ thống cơ xương phạm vi Chính của thuốc cho việc điều trị trong hệ thống cơ xương tùy thuộc vào bản chất của hành động, chỉ dẫn, chuẩn bị có thể được sản xuất trong thành viên, viên nang... Joint Cure cách dùng, giá bán, tiệm thuốc, chính hãng, chỉ dẫn Video bài tập ở nhà. Đau khớp trong các buổi sáng Đau và cứng của các khớp trong các buổi sáng: hiểu được nguyên nhân của buổi sáng Sớm. Liệu pháp nếu bạn có đau trong các khớp xương tay có thể làm giảm bớt sự khó chịu, điều trị bệnh, mà đã trở thành nguyên nhân của họ. Loạn sản hay khớp của hông.
Joint Cure là thuốc gì
Theo một quan điểm khác, đau khớp là kết quả của phá hoại để giúp các sụn để đối phó với nhiệm vụ không thể này, y học hiện đại cung cấp một số giải pháp. Các dây chằng bánh chè chạy từ bốn đầu cơ xương chày. Có đau cổ tay-metacarpal phần của các ngón tay của bàn tay trái. Đau khớp có thể gây ra không chỉ bởi viêm khớp, nhưng cũng bệnh khác. Kéo chân dưới đầu gối sẽ được trong quá trình thoái hóa của các khớp và xung quanh mô cấu trúc. Để bắt đầu quá trình phục hồi, bạn cần nguyên liệu, đó là lý do tại Sao nhức các khớp? Khi cơn đau đầu gối của khi đi sẽ máy móc để bắt đầu... Một số bệnh gây hip đau đớn có thể được chữa khỏi hoàn toàn (viêm nhiễm trùng khớp).
Joint Cure chỉ dẫn
Bạn có thể mua ở mỗi dược, cũng như... Sự ra đời của thuốc tiêm giúp loại bỏ quá trình viêm là nhanh hơn nhiều so với uống thuốc. Nhiều sự cố của sưng khuỷu tay gây ra bởi vết trầy xước, nhọt viêm nhiễm... Một trong những triệu chứng thường với những bệnh nhân biến y khoa Phẫu của hông. Nó có hại cho sức khỏe để thắt chặt ngón tay. Nó có thể là kết quả của tự nhiên Đau mắt cá chân của mình là một điều kiện khi phần mắt cá có thể bị hư hỏng. Đầu gối bị thương khi đi bộ xuống cầu thang. Các thành phần chính trong thực đơn ăn kiêng khi cơn đau trong các khớp xương của bạn có tất cả những món ăn chuẩn bị, cũng như hữu ích cho sụn là làn da gelatine.
Joint Cure chính hãng
Nếu bạn có kinh nghiệm đau đầu gối, vài người nghĩ rằng Trong tình huống này, phòng ngừa là tránh tiếp xúc của các đầu gối, bảo vệ thân từ một bệnh bắt đầu với sốt, sau đó là phần phồng lên, bắt đầu bị tổn thương khi lái xe đến anh ta... Khi itartrate đau khớp ngón chân cái trên cánh tay. Kể từ phương pháp này hầu như không có choáng và đặc biệt là không đắt tiền. Ông phủ: công viên, được lót bằng mô đầy chất hoạt dịch, các khoang đã... Cô gái của tôi, đau khớp ngày thứ ba.Trước khi chuyện này xảy ra, với sự thay đổi thời tiết thường... Với sự gia tăng trong trọng lượng cơ thể rất nhiều làm tăng sự căng thẳng trên khớp, họ bắt đầu làm tổn thương. Nội bộ tiếp xúc. Áp lực trong nó giảm đi, dẫn đến sự hình thành các bong bóng khí trong...
Joint Cure trang điện tử chính thức
Các đau hông có thể là do chấn thương như vậy: Bẩm sinh, trật khớp. Địa của đau phát hiện bởi sờ phụ thuộc vào thiên nhiên của các thiệt hại. Đặc biệt là thường sử dụng thuốc giảm đau cho viêm khớp của các khớp gối Họ có khả năng để làm giảm đau, phù, đỏ, giảm viêm. Đau ở khuỷu tay khi thực hiện uốn và mở rộng của các chi có thể bệnh. Các bác sĩ đề nghị viêm khớp. Điển hình khiếu nại: Đau trong háng, sâu ngồi đau ở thắt lưng đau đầu gối đầu có triệu chứng đau trong sáng ấm lên và tải hông khi... Hip phần là người mạnh nhất bắt đầu danh sách những lý do tại sao đau hông... Ăn uống cho bệnh nhân với phần hiệu Quả: tác dụng trị liệu sau 2-3 năm Ngày: từ 2 đến 6 tháng Chi phí thức ăn nguyên tắc Chung của dinh dưỡng lâm sàng. Và chỉ có một chẩn đoán toàn diện có thể giúp đỡ để thiết lập...
1 note · View note
cachuongcanxi-blog · 5 years ago
Text
Phụ nữ mang thai bị đau hông 3 tháng đầu là biểu hiện bệnh gì?
Phụ nữ mang thai bị đau hông 3 tháng đầu biểu hiện bệnh gì? Nguyên nhân của triệu trứng này là gì và cách xử lý như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ bầu tìm hiểu về vấn đề này nhé.
Tumblr media
Nguyên nhân gây đau hông 3 tháng đầu khi mang thai
Bị đau hông vào 3 tháng đầu khi mang thai có thể do các nguyên nhân sau đây:
- Đau hông do gặp vấn đề về xương khớp và dây chằng: Trong những tháng đầu mang thai, cơ thể sẽ có những thay đổi để phù hợp với sự xuất hiện của thai nhi đang ngày một lớn lên cũng như chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Cụ thể, khi phụ nữ bắt đầu mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra hormone cho phép các mô liên kết ở vùng xương chậu được nới lỏng. Việc này là bắt buộc để chuẩn bị cho sự ra đời của thai nhi nhưng lại gây ra những cơn đau hông khi mang thai. 
- Đau hông 3 tháng đầu do dây thần kinh hông: Việc tử cung mở rổng ra mỗi ngày để chứa thai nhi đã gây áp lực lên dây thần kinh khiến cho mẹ bầu bị đau hông, tê rần và có khi có cảm giác ngứa ran ở vùng mông, đùi. 
- Đau hông do đau dây chằng tròn: Đây là nguyên nhân gây đau hông trong 3 tháng đầu mang thai rất phổ biến. Triệu chứng đặc trưng là cơn đau nhói ở vùng hông, vùng bụng hay háng. Đôi khi cơn đau có thể tăng lên đột ngột hoặc thay đổi vị trí. 
Có thể thấy, nguyên nhân gây đau hông trong 3 tháng đầu mang thai là do sự thay đổi của xương chậu và xương hông. 
Triệu chứng đau hông 3 tháng đầu khi mang thai
Trong tam cá nguyệt đầu tiên, mẹ bầu sẽ thường cảm thấy đau nhức vùng hồng hay xương chậu mà đôi khi không thể xác định được nguyên nhân do đâu. Dưới đây là một số biểu hiện thường gặp của triệu chứng này:
- Đau hông ở vùng xương chậu và có thể lan ra các vùng xung quanh, đặc biệt là thắt lưng khiến cho mẹ bầu luôn cảm thấy bị đau lưng khi mang thai. Cơn đau ở mỗi mẹ bầu, mỗi thời điểm đôi khi lại biểu hiện ở các mức độ khác nhau.
- Nhiều mẹ bầu cảm thấy trong 3 tháng đầu xuất hiện các cơn đau đột ngột và liên hồi theo từng đợt, các cơn đau này diễn ra liên tục. Trong khi một số mẹ khác lại thấy bị đau nhức trong suốt thời kỳ mang thai. 
Nói chung các cơn đau này xuất hiện thường là do vùng xương chậu phải thay đổi để chuẩn bị cho cuộc chuyển dạ. Triệu chứng đau hông ở mỗi người sẽ mỗi khác. Sau 3 tháng đầu có thể thuyên giảm hoặc tăng lên. Tuy nhiên bạn cũng cần phải quá lo lắng vì sau khi sinh các cơn đau này thường mất đi. 
Mẹ bầu đau hông trong 3 tháng đầu có nguy hiểm không?
Như đã chia sẻ ở trên, hiện tượng đau hông khi mới mang thai là điều hoàn toàn bình thường. Nhưng có một số trường hợp đau hông là biểu hiện cho thấy thai nhi đang gặp nguy hiểm. Bởi vậy, mẹ bầu hãy cẩn thận khi gặp các trường hợp dưới đây:
Đau hông một cách liên tục, dữ dội và lan dần sang bụng dưới hoặc đau dần lên phía trên. 
Đau hông kèm chảy máu âm đạo.
Đau mỏi, nhức ở khu vực thắt lưng khiến bà bầu cảm thấy không được thoải mái và rất khó chịu. 
Mệt mỏi, chóng mặt, uể oải.
Không cảm nhận được sự có mặt của thai nhi, cảm giác trống rỗng trong bung.
Trong các trường hợp trên, mẹ bầu nên đến bác sĩ để được thăm khám và hướng dẫn cụ thể.
Tumblr media
Cách làm giảm đau hông 3 tháng đầu khi mang thai
Nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh làm việc nặng. Những lúc mang thai bị đau hông, mẹ bầu nên nằm xuống thật thoải mái để nghỉ ngơi và thư giãn. Nếu đau hông về một bên, mẹ bầu nên nằm nghiêng về bên bị đau. 
Với các mẹ bầu công sở phải ngồi nhiều, mẹ nên sử dụng một chiếc gối có độ phồng lớn một chút để đặt sau lưng. Với các mẹ công việc phải đứng nhiều, hãy dồn trọng tâm lên 1 chân rồi thay đổi chân khi mỏi, không nên dồn trọng tâm lên cả hai chân.
Tắm bằng nước nóng hoặc chườm ấm sẽ giúp các mẹ giảm đi cảm giác đau lưng, nhức mỏi. 
Đi giầy bệt cũng là cách làm bà bầu cảm thấy thoải mái hơn khi di chuyển.
Vận động nhẹ nhàng mỗi ngày giúp mẹ bầu tăng cường sức khỏe và kiểm soát tốt hơn cơn đau lưng. 
Nếu đau hông diễn ra ngày một nghiêm trọng, mẹ bầu nên gặp bác sĩ để nhận được những lời khuyên tốt nhất. 
Hy vọng các thông tin hữu ích trên đây sẽ giúp mẹ bầu trả lời câu hỏi “đau hông 3 tháng đầu là biểu hiện bệnh gì”, cách làm giảm triệu trứng đau hông và các trường hợp nguy hiểm mẹ bầu cần biết. Nếu mẹ cảm thấy không an tâm về vấn đề đau hông của mình, hãy chia sẻ với bác sĩ nhé.
Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin bài viết về các triệu chứng, loại bệnh liên quan đến quá trình mang thai và sau khi sinh của chúng tại https://nextgcal.vn, hy vọng sẽ giúp ích được bạn có được em bé khỏe mạnh chào đời!
1 note · View note
winsbeecom · 5 years ago
Text
Cách chữa đau khớp háng như thế nào nhanh khỏi?
Tumblr media
Đau khớp háng là chứng bệnh có thể gặp ở nhiều đối tượng, độ tuổi khác nhau. Tình trạng này khiến người bệnh đi lại khó khăn hơn và gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày. Nếu không phát hiện, điều trị sớm bệnh còn có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy cách chữa đau khớp háng như thế nào hiệu quả? Bài viết dưới đây WinsBee sẽ giúp bạn tìm hiểu nhé. 
Đau khớp háng là gì?
Đau khớp háng là tình trạng xuất hiện các cơn đau ở vùng háng, khớp đùi và phần thắt lưng mông. Bệnh có thể xảy ra ở vùng khớp háng bên trái hoặc bên phải. Tình trạng này chủ yếu xuất phát từ sự lão hóa và tổn thương phần sụn khớp.  Mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng các cơn đau lại làm ảnh hưởng đến việc đi lại, vận động của người bệnh. Bệnh đau khớp háng thường gặp ở những người trong độ tuổi trung niên hoặc người cao tuổi. So với nam giới, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh lý này cao hơn gấp 8 lần. 
Tumblr media
Đau khớp háng là chứng bệnh có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau
Nhận biết triệu chứng đau khớp háng qua từng giai đoạn
Theo các bác sĩ chuyên khoa, việc nhận biết sớm dấu hiệu đau khớp háng sẽ giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Đồng thời, quá trình điều trị bệnh cũng trở nên dễ dàng hơn. Bạn có thể nhận biết triệu chứng của bệnh qua từng giai đoạn như sau:  Đau khớp háng ở giai đoạn đầu Những cơn đau chỉ xuất hiện thoáng qua và nhanh chóng biến mất theo thời gian. Bạn sẽ thấy đau ở vùng bẹn, sau đó lan xuống đùi. Cơn đau ngày càng nặng lên khi đứng lâu, cử động nhiều hoặc làm việc quá sức. Các triệu chứng này khiến người bệnh đi lại khó khăn, chân bước khập khiễng cùng cảm giác tê mỏi, khó co duỗi. Đau khớp háng ở giai đoạn nặng Ở giai đoạn nặng các gai xương bám nhiều xung quanh khớp. Do đó ngay cả khi không vận động bạn vẫn có cảm giác đau. Hơn nữa người bệnh còn không thể xoay hay gập người và thường xuyên rơi vào tình trạng cứng khớp. Lâu dần, bạn còn khó khăn trong việc duỗi thẳng gối. Các cơ vận động quanh khớp háng cũng bị teo nhỏ dần, thậm chí người bệnh phải đối mặt với nguy cơ bị liệt hoàn toàn.
Tumblr media
Triệu chứng đau khớp háng sẽ trải qua từng giai đoạn
Cách chữa đau khớp háng như thế nào hiệu quả?
Các phương pháp điều trị đau khớp háng sẽ có tác dụng giảm đau, ngăn chặn tình trạng bệnh tái phát và ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Bạn có thể tham khảo và áp dụng một số cách chữa trị như:  Thay đổi thói quen sinh hoạt Trước hết người bệnh cần hạn chế hoặc thay đổi những thói quen sinh hoạt hàng ngày gây tổn thương đến khớp háng. Đặc biệt tránh leo cầu thang, không đi bộ đường dài hoặc tham gia các môn thể thao làm tăng sức nặng cho hệ xương khớp như: cầu lông, tennis, bóng rổ… Giảm cân và ăn uống khoa học Khi duy trì được cân nặng ở mức phù hợp, cân bằng với cơ thể chúng ta sẽ hạn chế sự tác động lên phần khớp háng. Phương pháp giảm cân và ăn uống khoa học cũng có tác dụng giảm đau và ngăn ngừa sự phát triển của bệnh sang giai đoạn nặng. 
Tumblr media
Đau khớp háng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt của người bệnh Sử dụng phương pháp Tây y Một số loại thuốc kháng viêm không steroid như: Aspirin, Ibuprofen, Naproxen… có tác dụng kiểm soát cơn đau hiệu quả. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp chống viêm nhiễm và ngăn ngừa biến chứng. Tuy nhiên việc dùng thuốc cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ nhằm hạn chế tối đa các tác dụng phụ. Áp dụng các bài thuốc nam Các bài thuốc nam chữa đau khớp háng đã được ông cha ta sử dụng từ rất lâu đời. Theo đó, bạn có thể thực hiện một số bài thuốc như: xoa bóp bằng rượu gừng, đắp lá ngải cứu, uống nước lá lốt… Chúng đều là những nguyên liệu từ thiên nhiên lành tính và an toàn cho sức khỏe. Sau khoảng 2 tuần người bệnh sẽ thấy giảm dần những cơn đau và việc vận động cũng dễ dàng hơn. 
Tumblr media
Cách chữa đau khớp háng bằng bài thuốc nam Sử dụng dầu nọc ong Imperial Harbour Dùng dầu nọc ong Imperial Harbour là phương pháp đẩy lùi đau khớp háng được nhiều bệnh nhân tin tưởng và sử dụng nhất hiện nay. Sản phẩm được bào chế từ nọc ong và một số loại thảo dược quý giá. Đồng thời, sản phẩm sản xuất trên dây chuyền và công nghệ hiện đại. Được kiểm tra, thẩm định chất lượng kỹ càng. Đặc biệt tinh dầu không chất bảo quản và không gây tác dụng phụ cho người sử dụng.  Dầu nọc ong Imperial Harbour có tác dụng làm đẹp da, giảm sưng tấy, đau  nhức và tăng cường sự tuần hoàn máu. Bên cạnh đó, sản phẩm còn mang đến nhiều công dụng như: điều trị đau thần kinh tọa, viêm đa khớp, phong thấp... Vì vậy, tinh dầu nọng ong này đang được nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng. 
Tumblr media
Dùng dầu nọc ong Imperial Harbour là phương pháp đẩy lùi đau khớp háng rất hiệu quả
Lời kết
Trên đây là những thông tin chia sẻ về cách chữa đau khớp háng hiệu quả bạn có thể tham khảo và áp dụng. Mong rằng qua bài viết người bệnh sẽ hiểu rõ hơn về tình trạng sức khỏe của mình. Đặc biệt là có phương pháp điều trị khả quan nhất. Nếu muốn có thêm kinh nghiệm chữa bệnh hoặc mua dầu nọc ong Imperial Harbour hãy liên hệ với WINSBEE để được hỗ trợ và tư vấn cụ thể hơn nhé.  Read the full article
1 note · View note
dakhoavankiet · 3 years ago
Text
Phòng Khám Bệnh Xã Hội Văn Kiệt ở Bình Chánh chất lượng như thế nào?
Với tốc độ lây truyền nhanh chóng, bệnh xã hội đang ngày càng khiến ngành y tế nói riêng và xã hội nói chung phải đau đầu trong công tác phòng tránh và chữa bệnh. Để khắc phục tình trạng này, hiện nay trên địa bàn TP.HCM đã có nhiều cơ sở y tế chuyên khoa được thành lập để đáp ứng cho nhu cầu thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh xã hội của người bệnh. Tuy nhiên, để người bệnh tìm được địa chỉ chữa bệnh xã hội uy tín tại TP.HCM là điều không dễ dàng. 
Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ thông tin đến bạn địa chỉ khám chữa bệnh xã hội uy tín ở Bình Chánh TP.HCM - Phòng Khám Bệnh Xã Hội Văn Kiệt. Vậy Phòng Khám Bệnh Xã Hội Văn Kiệt ở Bình Chánh chất lượng như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây!
TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn: 028.3853.8888
Link CHAT miễn phí: nhấn vào đây
Tumblr media
Đâu là một phòng khám bệnh xã hội chất lượng, uy tín ?
Bệnh xã hội rất đa dạng gồm nhiều chủng loại bệnh với những biểu hiện và biến chứng nguy hiểm khác nhau, mà điển hình trong đó là những loại bệnh mà nhiều người có nguy cơ mắc phải nhất:
Sùi mào gà: Sau khi nhiễm bệnh, cơ thể người thường xuất hiện các triệu chứng sau như: mụn lạ mọc riêng lẻ hoặc thêm cụm có hình dáng giống hoa mào gà hoặc xúp lơ nổi trên cơ thể người. Ban đầu, bệnh không gây đau nhức, ngứa ngáy gì cả nhưng về sau sẽ gây ra nhiều tác hại cùng những biến chứng nguy hiểm.
Ở nữ giới, các nốt sùi thường xuất hiện tại âm đạo, môi lớn, môi bé, tử cung, háng bẹn và gây ra mùi hôi khó chịu. Ở nam giới, sùi mào gà thường mọc ở rãnh bao quy đầu, dương vật, đầu miệng sáo và gây chảy dịch mủ.
Mụn rộp sinh dục: Gây ra những mụn nước lở loét trên cơ thể. Bệnh lý này có thời gian ủ bệnh rất nhanh, trung bình khoảng 2 - 15 sau khi nhiễm khuẩn thì người bệnh thường có các triệu chứng điển hình cơ bản. Nếu không sớm tìm cách khắc phục, bệnh sẽ diễn biến phức tạp gây ra nhiều tác hại vô cùng nguy hiểm
Bệnh Lậu: Sau 2 - 6 ngày nhiễm khuẩn thì đã xuất hiện những dấu hiệu cụ thể như: rối loạn tiểu tiện, chảy mũ niệu đạo, mụn lạ mọc quanh vùng kín, sốt cao, ớn lạnh, cơ thể mệt mỏi,....
Nếu không nhanh chóng tìm cách chữa trị thì lậu khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể người và dần dần phá hủy nội tạng, đe dọa tới sức khỏe, tính mạng, khả năng sinh sản.
Giang mai: Do xoắn khuẩn giang mai (Syphilis) xâm nhập và gây bệnh. Những vết lở loét trên da xuất hiện ngày càng nhiều lên và tạo thành săng giang mai. Người bệnh thường có biểu hiện như: nổi hạch quanh háng, bẹn gây sốt, ớn lạnh, cảm giác biếng ăn, người lờ đờ, mệt mỏi, tóc rụng nhiều, đau khớp,...
Phòng Khám Văn Kiệt – Trung Tâm Y Tế Uy Tín Hàng Đầu Tại TP.HCM
Nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu hỗ trợ khám chữa và nhu cầu chăm sóc sức khỏe – sức khỏe sinh sản, Phòng khám Bệnh Xã Hội Văn Kiệt ở Bình Chánh đã triển khai, đa dạng hóa nhiều hoạt động tư vấn, thăm khám, hỗ trợ điều trị.
Tumblr media
► Với mỗi chuyên khoa – Văn Kiệt luôn có một đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng và y tá giàu kinh nghiệm, tận tình tư vấn, đưa ra giải pháp tối ưu và hỗ trợ điều trị hiệu quả, giúp bệnh nhân nhanh ổn định tâm lý, sớm hồi phục trong và sau hỗ trợ điều trị.
► Trang thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu hoàn toàn từ nước ngoài; Đội ngũ y bác sỹ chuyên khoa nhiều năm kinh nghiệm; Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chu đáo, thủ tục nhanh chóng; Chi phí niêm yết công khai minh bạch theo đúng quy định của Sở Y tế.
►Là cơ sở y tế tiên phong trong việc áp dụng các phương pháp, công nghệ kỹ thuật mới giúp xử lý hiệu quả các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Bệnh nhân cần tuân thủ đúng phác đồ mà bác sĩ hỗ trợ điều trị đưa ra thì để có được kết quả tốt nhất, sau hỗ trợ điều trị bệnh sẽ không gây ra biến chứng, bệnh sẽ thuyên giảm đến 80% sau 1 -2 liệu trình.
Các phương pháp tiên tiến đã và đang được Văn Kiệt áp dụng
Công nghệ ALA-PDT: Chuyên hỗ trợ điều trị sùi mào gà sử dụng chất cảm quang sản sinh oxy hoạt lực để làm các nốt u sùi rụng đi, ức chế virus HPV, tái tạo tế bào mới, hạn chế đau đớn.
Kỹ thuật DHA: Chuyên hỗ trợ điều trị bệnh lậu ứng dụng nhiệt điện trường giúp định tính, định lượng phá vỡ nguyên lí hoạt động của vi khuẩn gây bệnh, thời gian hỗ trợ điều trị ngắn, giảm đau đớn, an toàn, hiệu quả.
Liệu pháp miễn dịch gene INT: Chuyên hỗ trợ điều trị mụn rộp sinh dục, giúp tiêu viêm diệt khuẩn, kích hoạt miễn dịch, phục hồi niêm mạc tổn thương, không ảnh hưởng đến các cơ quan xung quanh, bảo vệ an toàn chức năng sinh sản, thời gian hỗ trợ điều trị ngắn, chỉ sau 3 đến 5 ngày là nhận thấy hiệu quả rõ rệt.
Phương pháp miễn dịch cân bằng: Chuyên hỗ trợ điều trị bệnh giang mai, với một quy trình khép kín, bệnh nhân sẽ tiến hành từng bước từ xét nghiệm, khống chế vi khuẩn, diệt khuẩn, miễn dịch, hạn chế bệnh tái phát trở lại.
Chính những ưu điểm, thế mạnh cùng thành quả đạt được trong công tác Y Tế đã giúp Phòng Khám Văn Kiệt ngày càng được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.
Hiện nay, Phòng Khám Văn Kiệt đang áp dụng tổng đài tư vấn trực tuyến MIỄN PHÍ 24/24, đặt hẹn lấy mã số khám trước, giúp bệnh nhân không phải chờ đợi lâu khi đến khám.
Trên đây là một số thông tin về: Phòng khám Bệnh Xã Hội Văn Kiệt ở Bình Chánh có tốt không? Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì cần được giải đáp, vui lòng liên hệ trực tiếp qua BẢNG TƯ VẤN để được tư vấn miễn phí!
Tumblr media
TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn: 028.3853.8888
Link CHAT miễn phí: nhấn vào đây
0 notes
Text
Cách giảm đau khớp háng cho mẹ bầu hiệu quả
Mẹ bầu bị đau khớp háng khi mang thai sẽ rất khó chịu vì đi lại và sinh hoạt gặp nhiều khó khăn. Vậydấu hiệu của hiện tượng này là gì và làm cách nào để khắc phục cơn đau, giúp mẹ bầu có được thai kỳ dễ chịu? Những vấn đề này sẽ được đề cập chi tiết trong nội dung dưới đây.
Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Biểu hiện của đau háng khi mang thai
Chứng đau nhức vùng khớp háng ở phụ nữ mang thai sẽ có nhiều biểu hiện cụ thể như sau:
Các cơn đau nhức sẽ bắt đầu từ các khớp háng, vùng hông và vùng xương chậu. Mẹ bầu sẽ cảm thấy tê nhức tại vùng hông rồi lan dần ra phía sau mông sau đó trải xuống chân. Mẹ khi vận động mạnh thì tình trạng đau nhức sẽ nặng hơn. Buổi sáng khi vừa thức dậy, mẹ bầu sẽ thường có cảm giác co cứng tại khớp háng. Khi thực hiện tư thế xoay người sang hai bên hoặc cúi người thấp xuống thường khó thực hiện đối với mẹ bầu.
Mẹ bị đau khớp háng có thể những nguyên nhân như: mang thai ngoài tử cung, giải phóng hormone relaxin quá mức, thiếu canxi, bà bầu bị thiếu magie, thường xuyên đi giày cao gót,…
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Cách giảm đau khớp háng cho mẹ bầu hiệu quả
Đau khớp háng khi mang thai là một tình trạng khiến mẹ bầu khó chịu và gặp khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Mẹ bầu có thể thử một số biện pháp dưới đây để khắc phục tình trạng có bầu bị đau khớp háng:
Áp dụng bài tập thể dục phù hợp giảm đau háng
Giải pháp đầu tiên mẹ nên nghĩ đến là lựa chọn bài tập thể dục phù hợp giúp giảm đau khớp háng khi mang thai bởi giúp cơ thể của mẹ thích nghi tốt hơn với sự lớn lên của em bé trong bụng. Mẹ có thể thực hiện các bài tập yoga tư thế con bướm, chiến binh hoặc tư thế đứng kéo giãn cơ thể.
Mẹ cũng có thể tựa vào một quả bóng để tập thể dục hoặc tập bài tập cardio hay các động tác hỗ trợ dây chằng tròn,… Điều này sẽ giúp cho vùng xương chậu của mẹ được cân bằng, em bé được đưa đến một vị trí tối ưu và tình trạng đau khớp háng sẽ được giảm bớt.
Xem thêm: thuốc sắt dạng nước hay dạng viên tốt hơn
Tắm nước ấm- giảm đau háng khi mang thai
Cách giảm đau háng khi mang thai là khi bị đau mẹ có thể tắm nước ấm hoặc chườm ấm vùng đau sẽ giúp cơ thể cảm thấy dễ chịu hơn. Đây cũng là một giải pháp giúp giải tỏa căng thẳng tâm lý cho mẹ từ sự đau nhức. Khi tinh thần mẹ được thư giãn thì cũng sẽ cảm nhận cơn đau một cách nhẹ nhàng hơn.
Lựa chọn trang phục phù hợp
Mẹ trong thời gian mang thai lựa chọn trang phục phù hợp cũng sẽ giúp giảm đau khớp háng. Nguyên nhân bởi sự phát triển của em bé sẽ làm tăng lưu lượng máu ở vùng xương chậu đồng thời tạo điều kiện cho cơn đau khớp háng. Để giảm thiểu nguy cơ này, mẹ bầu nên lựa chọn mặc quần áo có tính đàn hồi và kết hợp đeo dây đai đỡ bụng khi di chuyển. Đây là giải pháp giúp giảm bớt áp lực cho xương chậu, từ đó cảm giác đau cũng được giảm bớt.
Hạn chế vận động quá nhiều
Mẹ bầu có tính chất công việc hoạt động chân tay nhiều thì tình trạng đau khớp háng càng dễ phát triển và tiến triển nặng hơn. Do đó, nhằm giảm bớt các cơn đau, mẹ nên dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý, giảm khối lượng công việc.
Xây dựng chế độ ăn khoa học
Như đã biết, mẹ bị thiếu canxi hay một số khoáng chất khác cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau khớp háng. Do đó, ở chế độ ăn hàng ngày mẹ cần xây dựng thực đơn khoa học, cung cấp đủ các vi chất thiết yếu qua cả chế độ ăn và viên uống. Bên cạnh đó, đừng quên khám thai định kỳ đúng hẹn để có thể theo dõi sức khỏe thai kỳ và có lời khuyên chính xác nhất trong quá trình chăm sóc sức khỏe khi mang thai mẹ nhé!
Xem thêm: uống sắt và canxi bị táo bón phải làm sao
Ngoài việc áp dụng những biện pháp nêu trên thì bạn cũng nên đi thăm khám bác sĩ thường xuyên để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và bé nhé!
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 2 years ago
Text
Đau xương chậu khi mang thai tháng cuối: nguyên nhân và cách khắc phục
Trong quá trình mang thai, bạn có thể cảm thấy một số cơn đau nhức ở khớp háng và đôi khi rất khó xác định chính xác vấn đề. Hãy cùng tìm hiểu một số nguyên nhân phổ biến của đau xương chậu khi mang thai tháng cuối, đồng thời đưa ra một số cách khắc phục để có thể giảm hoặc ngăn chặn cơn đau.
Nguyên nhân khiến bà bầu tháng cuối bị đau xương chậu
Trước khi áp dụng các cách làm giảm đau xương chậu thì bạn cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân hình thành nên triệu chứng này. Những cơn nhức, tê bì xuất hiện bất ngờ sẽ khiến mẹ bầu khó chịu và mệt mỏi được bắt nguồn từ các lý do sau:
Tumblr media
Nội tiết tố thay đổi
Đây là nguyên nhân dễ thấy ở các trường hợp có bầu bị đau xương chậu. Cơ thể mẹ lúc này sẽ sản xuất ra relaxin, loại hormone giúp cơ khớp vùng chậu co giãn để thích nghi với sự phát triển của bé.
>>xem thêm: thuốc bổ máu cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu thiếu sắt
Sự phát triển của thai nhi
Theo chuyên gia, sự phát triển của thai nhi có thể là một trong những yếu tố khiến mẹ bầu tháng cuối bị đau vùng chậu. Khi bé trong bụng lớn dần lên cũng là lúc áp lực đè nén nên xương khớp cùng chậu gia tăng. Cơ thể mẹ chưa thể kịp thích ứng có thể trở nên nhạy cảm hơn rồi dẫn đến những cơn đau ở xương chậu.
Mẹ có tiền sử bị đau xương chậu trước khi mang thai
Đây là lý do gây ra bệnh đau xương chậu khi mang thai. Bà bầu vừa bị bệnh nền và cộng thêm cân nặng của thai nhi, nếu không chữa trị kịp thời sẽ khiến bệnh tình thêm trầm trọng.
Lần mang thai trước đã bị đau
Bà bầu bị đau phần xương chậu do lần sinh trước đã mắc phải nên rất dễ tái phát lại ở lần sinh tiếp theo.
Đã từng bị đau xương mu khi mang thai 3 tháng cuối
Dấu hiệu này rất dễ xảy ra bởi thai nhi trong 3 tháng cuối đã phát triển gần như hoàn thiện. Điều này sẽ tạo áp lực lên xương mu của mẹ và khiến mẹ bị đau xương mu, xương chậu.
Thiếu canxi và vitamin D
Khi thiếu chất trên, mẹ sẽ chỉ đủ canxi và vitamin D đi nuôi thai nhi và bản thân thiếu hụt đi canxi từ xương. Từ đó, dẫn đến phụ nữ mang thai tháng cuối dễ bị đau phần xương chậu.
>>Xem thêm: dấu hiệu thai nhi thiếu canxi mẹ cần lưu ý
Biện pháp khắc phục đau xương chậu khi mang thai tháng cuối
Bị đau chỗ xương chậu là điều vô cùng khó chịu đối với người phụ nữ khi mang thai. Sau đây là một số cách trị liệu để bà bầu có thể làm giảm và tránh bị đau xương hiệu quả.
Tumblr media
Chú ý chế độ dinh dưỡng: trong thời gian mang thai tháng cuối các mẹ nên chú ý bổ sung các thực phẩm giàu sắt và canxi cho bà bầu tốt nhất, photpho, vitamin D tốt cho sức khỏe xương khớp. Đồng thời nên tăng cường bổ sung rau xanh, trái cây tươi để bổ sung nguồn vitamin và khoáng chất có lợi cho cơ thể. (Xem thêm: thuốc canxi sau sinh giảm nguy cơ loãng xương đau nhức)
Dành thời gian nghỉ ngơi: Việc nghỉ ngơi giúp vùng xương chậu và dây chằng được thư giãn và giảm đau xương chậu hiệu quả.
Chú ý tư thế: mẹ bầu nên thay đổi tư thế thường xuyên, không nên ngồi 1 chỗ quá 30 phút mỗi lần. Đồng thời, mẹ cũng tránh phải làm việc, đi đứng quá nhiều, nếu đứng thì phải cân bằng. Ngoài ra, mẹ cũng không được khom lưng, dựa hoặc xoay người để vác đồ vật ở một bên hông.
Chú ý khi nằm: mẹ khi nằm nên nằm ở tư thế ít đau nhất, khi thay đổi tư thế nằm trên giường, cố gắng giữ hai đầu gối di chuyển cùng với nhau. Để thoải mái và đỡ đau hơn, mẹ nên sử dụng thêm gối dành cho bà bầu.
Chú ý vận động: giữ cho cơ thể hoạt động vừa phải, tránh phải hoạt động quá nhiều. Đồng thời tránh mang vác hoặc nâng vật nặng, tránh lên xuống cầu thang quá nhiều.
Sử dụng đai hỗ trợ: Mẹ bầu có thể sử dụng thêm đai hỗ trợ nâng bụng bầu và giảm đau cho xương chậu. Tuy nhiên, để đai phù hợp, các mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ để đai phù hợp với tuổi thai, tránh ảnh hưởng đến thai nhi nhé.
Massage vị trí đau: Để giảm đau xương chậu mẹ cũng nên thường xuyên massage nhẹ nhàng vùng bị đau.
Luyện tập bài tập Kegel dành cho phụ nữ khi mang thai để làm săn chắc cơ sàn chậu. Bài tập này không chỉ giúp mẹ giảm đau vùng xương chậu mà còn giảm được tình trạng táo bón, trĩ khi mang thai.
>>xem thêm: bà bầu uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Hiện tượng đau xương chậu khi mang thai nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm về sau. Do đó, khi bệnh xuất hiện, mẹ bầu nên nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám. Tại đây, bác sĩ sẽ giúp bạn chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh và đưa ra hướng điều trị hiệu quả nhất. Chúc mẹ có thai kì đủ chất, khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông.
0 notes
oceanhealthcarehn · 3 years ago
Text
Tê bì tay chân: nguyên nhân và phương pháp điều trị
Tê bì tay chân là biểu hiện bệnh lý thường gặp ở người từ trung niên tới cao tuổi, mắc phải ở các mức độ khác nhau. Nếu tê bì chân tay thường xuyên và không được điều trị đúng cách thì có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm như: mất cảm giác, đau nhức, teo cơ hay bại liệt,…
Tê bì chân tay là gì?
Tê bì thực chất là một loại rối loạn cảm giác ở một số vị trí hay một bộ phận nào đó (ví dụ: cánh tay, bàn chân, mặt..) trên cơ thể. Tình trạng này thường đi kèm với cảm giác đau nhói bất thường như kim châm, cảm giác như có điện giật mà không liên quan đến kích thích cảm giác.
Tình trạng tê bì chân tay thường khởi phát từ từ, bạn đầu có thể tê các đầu ngón tay, ngón chân, cảm giác râm ran khó chịu như bị tiêm chích. Các triệu chứng này có thể nặng thêm và kéo dài theo thời gian, đồng thời sẽ lan rộng dọc cánh tay, bàn chân gây ảnh hưởng lớn đến cử động cho người bệnh.
Triệu chứng tê bì chân tay có thể xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể như: ngón tay, ngón chân, bàn chân, cẳng chận, bàn tay, cánh tay, bả vai, đùi, mông, vùng thắt lưng…
Nguyên nhân
Tê bì tay chân có thể không phải là dấu hiệu bệnh lý ví dụ như: Những việc chúng ta làm hàng ngày đôi khi có thể gây tê, bao gồm ngồi hoặc đứng ở một tư thế trong thời gian dài, khoanh chân hoặc ngủ gục trên cánh tay. Khi chúng ta thay đổi tư thế, đi lại thì cảm giác tê bì sẽ nhanh chóng mất đi.
Tuy nhiên cũng có rất nhiều nguyên nhân khác dẫn tới tê bì tay chân, chẳng hạn như:
côn trùng hoặc động vật cắn
chất độc có trong hải sản
thiếu vitamin B-12, kali, canxi hoặc natri
xạ trị
thuốc, đặc biệt là hóa trị liệu
Một số bệnh lý cũng tạo ra cảm giác tê hoặc ngứa ran như một triệu chứng bao gồm:
Thoái hóa cột sống: Khi cột sống bị thoái hóa, khớp liên đốt sống có thể bị viêm gây kích thích rễ thần kinh dẫn tới tình trạng tê bì vùng da do nhánh thần kinh đó chi phối.
Thoát vị đĩa đệm: Nhân nhày đĩa đệm thoát một phần ra khỏi bao xơ gây chèn ép vào rễ thần kinh ngang mức dẫn tới tình trạng tê bì tay chân, Tình trạng này nếu không được điều trị sớm sẽ ngày càng nặng và thường xuyên xảy ra. Thậm chí, bệnh có thể gây biến chứng nghiêm trọng như teo chân tay, liệt tay chân.
Bệnh tim mạch: Tê bì chân tay có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tim mạch. Khi tim bơm máu kém sẽ dẫn đến máu không lưu thông tốt, các bộ phận cơ thể ở xa như đầu ngón tay, ngón chân rất dễ bị tê bì.
Thoái hóa khớp: Khớp tay, khớp háng, khớp đầu gối bị tổn thương, bào mòn có thể dẫn đến tê tay, tê chân và gây hạn chế vận động.
Xơ cứng rải rác: Nguyên nhân có thể là sau khi nhiễm virus tiềm ẩn (có thể là một loại virus thuộc nhóm herpesvirus ở người, như virus Epstein-Barr) sẽ kích hoạt và gây ra phản ứng tự miễn. Bệnh khởi phát từ 15 đến 60 tuổi, điển hình ở độ tuổi từ 20 đến 40, nữ mắc bệnh nhiều hơn. Bệnh này có tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương màng bọc Myelin và dẫn đến triệu chứng tê bì chân tay.
Hẹp ống sống: Đây có thể là bệnh lý bẩm sinh hoặc mắc phải, ống sống thu hẹp khiến các thần kinh bị chèn ép và gây tê bì tay chân. Hẹp ống sống mắc phải là một nguyên nhân phổ biến của đau thân kinh toạ ở bệnh nhân trung niên hoặc cao tuổi. Các nguyên nhân phổ biến nhất của hẹp ống sống là thoái hóa khớp, thoái hóa đĩa đệm và khuyết eo đốt sống với triệu chứng chèn ép đuôi ngựa. Các nguyên nhân khác bao gồm Bệnh Paget xương, viêm khớp dạng thấp, và viêm cột sống dính khớp.
Xơ vữa động mạch: Bệnh lý này gây hẹp lòng mạch dẫn tới giảm lưu lượng máu lưu thông tới các vùng xa của cơ thể dẫn tới tê bì chân tay.
Viêm đa rễ thần kinh: Bệnh lý này xảy ra khi hệ thần kinh ngoại biên bị tổn thương, dẫn đến rối loạn cảm giác, tê bì tay chân và hạn chế vận động.
Khi nào cần tới chăm sóc y tế?
Trong một số trường hợp, cảm giác tê và ngứa ran hoặc bỏng rát có thể là dấu hiệu của chấn thương hoặc tình trạng bệnh lý nghiêm trọng. Tìm kiếm sự chăm sóc khẩn cấp nếu gần đây bạn gặp phải bất kỳ trường hợp nào sau đây:
chấn thương lưng, cổ hoặc đầu
không có khả năng đi lại hoặc di chuyển
mất ý thức, ngay cả khi chỉ trong một thời gian ngắn
cảm giác bối rối hoặc khó suy nghĩ rõ ràng
nói lắp
vấn đề về thị lực
cảm giác yếu ớt hoặc đau dữ dội
mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang của bạn
Biến chứng
Nhiều bệnh nhân thường có khuynh hướng xem thường hoặc thậm chí bỏ qua việc điều trị tê bì tay chân, mà không biết rằng điều này có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe như:
Thường xuyên gây đau, tê buốt ảnh hưởng tới đời sống tinh thần, khiến người bệnh mất ăn, mất ngủ, sức khỏe suy giảm nghiêm trọng.
suy giảm chức năng vận động, đi lại, khó khăn trong sinh hoạt và công việc.
Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến: đại tiểu tiện không tự chủ, teo cơ, liệt chi…
Nếu nguyên nhân do u, ung thư mà không được phát hiện kịp thời, để khối u phát triển dẫn đến chèn ép vào hệ thống dây thần kinh, nguy hiểm đến tính mạng.
Chẩn đoán
Người bệnh cần được thăm khám cẩn thận để tìm ra chính xác nguyên nhân của bệnh tê bì chân tay. Thông thường các bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán dựa trên các triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh, sinh hóa máu… để tìm ra các dấu hiệu bất thường. Một số xét nghiệm thường được chỉ định gồm:
Chụp x-quang
Chụp cắt lớp vi tính CT
Chụp cộng hưởng MRI
Điện cơ đo lường mức độ của cơ bắp
công thức máu, sinh hóa máu…
Kết quả kiểm tra cận lâm sàng kết hợp triệu chứng lâm sàng sẽ là cơ sở để biết chính xác nguyên nhân và mức độ bệnh, từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.
Điều trị tê bì tay chân
Tùy theo tình trạng bệnh lý của người bệnh, bác sĩ có thể chỉ định điều trị nội khoa, sử dụng các loại thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs), phối hợp với paracetamol, các vitamin nhóm B đường uống hoặc đường tiêm,…
Bên cạnh đó, dựa vào căn nguyên gây bệnh mà bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị kết hợp:
Đái tháo đường: Kiểm soát đường huyết tốt
Rối loạn chuyển hóa Lipid máu: Kiểm soát lipid máu ở ngưỡng an toàn
Thiếu vitamin: Bổ sung vitamin
Thoái hóa cột sống: Điều trị thoái hóa
Viêm khớp: Điều trị viêm khớp
Nhiễm độc: Điều trị nhiễm độc
Trường hợp tê bì tay chân là triệu chứng của các bệnh lý cột sống, nguyên nhân đến từ tình trạng rễ thần kinh bị chèn ép bởi các cấu trúc xương khớp – đốt sống không nằm đúng vị trí, hoặc do đĩa đệm bị phồng lồi, chén ép vào dây thần kinh.
Để giải quyết tình trạng này phương pháp tối ưu là nắn chỉnh cột sống (Chiropractic) giúp đưa các đốt sống sai lệch về đúng vị trí qua đó làm giảm áp lực đĩa đệm, giảm chèn ép thần kinh.
Ocean Healthcare dưới sự hợp tác điều trị từ chiropractor Vũ Như Đạt (người Việt Nam đầu tiên có bằng bác sĩ chiropractic với hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị tại Texas Mỹ) là một trong những cơ sở đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng phương pháp nắn chỉnh cột sống chiropractic của mỹ vào điều trị các bệnh lý thần kinh, cột sống, cơ xương khớp tại Việt Nam.
Biện pháp phòng ngừa
Ngoài ra, chúng ta nên biết các biện pháp để phòng ngừa bệnh tê bì chân tay thường xuyên như:
Tăng cường vận động cơ thể, tập thể dục thường xuyên.
Chế độ ăn uống cân bằng, hợp lý, bổ sung đầy đủ các vi chất như vitamin D, canxi, vitamin K, B6, B12…
Sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh ngồi một tư thế quá lâu, sau khoảng 30’- 1 giờ phải đứng dậy đi lại, tập vài động tác nhẹ
Không dùng các chất kích thích, hạn chế rượu bia, thuốc lá…
Duy trì cân nặng ở mức hợp lý, chỉ số BMI nằm trong khoảng 18,5-22,9
Giữ ấm cho tay chân khi chuyển mùa, đặc biệt là mùa đông.
Bản chất tê bì chân tay không quá nguy hiểm, nhưng đôi khi nó lại là dấu hiệu cảnh báo về một hoặc nhiều vấn đề sức khỏe phức tạp hơn, đặc biệt đối với các đối tượng như người bị bệnh đái tháo đường, phụ nữ mang thai, người bệnh tim mạch… cần lưu ý khám sức khỏe ngay khi có triệu chứng tê bì chân tay thường xuyên.
1 note · View note
arekashop · 3 years ago
Text
Đau xương mu khớp háng: nguyên nhân triệu chứng và điều trị
Đau xương mu khớp háng là một dạng bệnh lý hình thành do vùng xương mu hoặc khớp của xương chậu bị viêm nhiễm nhiễm. Tình trạng này có thể nhanh chóng chấm dứt nếu sớm nhận biết bệnh và có phương pháp chẩn đoán chính xác, phác đồ điều trị phù hợp.
16/07/2021 | Nguyên nhân gây đau khớp háng thường gặp và cách điều trị 14/11/2020 | Tìm hiểu về cấu tạo khớp háng và các bệnh lý thường gặp 14/11/2020 | Tổng quan những thông tin cần biết về thoái hóa khớp háng
1. Nguyên nhân dẫn đến đau xương mu khớp háng
Đau xương mu khớp háng là hiện tượng vùng xương mu hoặc các vị trí lân cận bị viêm nhiễm và hình thành nên những cơn đau khó chịu. Phần lớn bệnh lý này xuất phát từ di chứng của một số cuộc phẫu thuật hoặc do vận động xương khớp quá mức (chủ yếu là ở các vận động viên). 
Ngoài ra, thực tế thăm khám còn phát hiện tình trạng này bộc phác ở phụ nữ mang thai. Khi bước vào giai đoạn chuẩn bị sinh, cơ thể tự động sản sinh một lượng Hormone cần thiết để giúp xương chậu rộng ra, thuận lợi cho việc em bé chào đời. Tuy nhiên, quá trình này có thể gây nên một số biến chứng không muốn như tăng huyết áp, viêm nhiễm xương chậu gây đau xương mu.
Tumblr media
Đau xương mu khớp háng là tình trạng thường gặp ở các vận động viên hoặc mẹ bầu
2. Triệu chứng bệnh 
Đau xương mu khớp háng là một triệu chứng gặp trong nhiều bệnh. Tại vị trí phía trước vùng xương chậu và khớp háng hình thành những cơn đau khó chịu được xem là dấu hiệu phổ biến nhất. Tuy nhiên, đây cũng được xem là biểu hiện của việc cơ háng bị căng.
Để có thể chẩn đoán bệnh chính xác nhất, tráng việc kéo dài thời gian gây tổn thương, áp lực lên xương mu, cần thăm khám ngay sau khi phát hiện các biểu hiện sau:
Cơn đau tại vùng xương chậu bộc phác dữ dội hơn khi hoạt động.
Phần bụng dưới thường xuyên có cảm giác đau nhói không rõ nguyên nhân.
Có cảm giác khó chịu khi ho, hắt hơi hoặc có các cử chỉ gây tác động lực lên cơ thắt lưng.
Khả năng di chuyển có dấu hiệu suy yếu, mất sức và giảm tính linh hoạt.
Trong những giai đoạn bệnh chuyển biến nặng có thể gây sốt, tạo cảm giác ớn lạnh, dáng đi bất thường,…
Tumblr media
Không nên chủ quan trước những cơn đau nhức vùng xương chậu, hông,…
3. Chẩn đoán và điều trị
Đau xương mu kéo dài có thể do viêm nhiễm, tạo điều kiện làm gia tăng nguy cơ tấn công của các loại vi khuẩn có hại cho cơ thể. Do đó, việc sớm chẩn đoán để nhận biết tình trạng bệnh và lên phác đồ điều trị phù hợp là điều vô cùng quan trọng.
Phương pháp chẩn đoán bệnh
Thông qua quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chẩn đoán phù hợp dựa trên các dấu hiệu, biểu hiện ở từng bệnh nhân.
Xét nghiệm máu để đánh giá tình trạng nhiễm trùng. Quy trình này được áp dụng chủ yếu cho những đối tượng có tiền sử, dấu hiệu dễ bị nhiễm trùng hoặc vừa được tiến hành phẫu thuật.
Kiểm tra các cử động tại vùng khớp háng để phát hiện tình trạng tại cơ trực tràng và các nhóm cơ nằm ở vùng bụng dưới. Các cơn đau xương mu khớp háng háng thường có biểu hiện đặc trưng là đau nhức trực tiếp tại bề mặt phía trước của xương mu.
Chụp X-quang đánh giá cấu trúc xương khớp vùng xương mu, có thể thấy bờ khớp không đều hoặc giảm mật độ xương.
Tumblr media
Tùy theo từng trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chẩn đoán phù hợp
Phương pháp điều trị
Để chấm dứt hoàn toàn cơn đau xương mu khớp háng, bệnh nhân cần một khoảng thời gian điều trị kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Hiện nay, có không ít cơ sở thực hiện điều trị bệnh bằng cách tiêm Cortisone. Phương pháp này tuy mang lại kết quả giảm đau nhanh chóng nhưng cũng bộc lộ nhiều nhược điểm, đặc biệt là nguy cơ tái phát. Do đó, để đạt kết quả tốt nhất, nên lựa chọn cơ sở điều trị có chuyên môn, tận tâm và kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực.
Một số phác đồ thường được áp dụng thành công ở bệnh nhân viêm xương mu như:
Nghỉ ngơi hợp lý: trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý để phần xương mu được phục hồi, tránh lao động nặng dẫn đến viêm nhiễm nghiêm trọng.
Sử dụng thuốc: trong trường hợp phần xương mu đã hình thành nên những dấu hiệu viêm nhiễm nghiêm trọng, bệnh nhân sẽ được kê đơn nhóm thuốc có khả năng chống viêm (phổ biến là thuốc chống viêm không chứa Steroid).
Vật lý trị liệu: kiên trì áp dụng  các phương pháp vật lý trị liệu phù hợp sẽ giúp cho bệnh nhân giảm đau nhanh chóng phần xương mu. Tùy theo từng đối tượng khác nhau, bác sĩ có chuyên môn sẽ lên phác đồ phù hợp. Sau một khoảng thời gian kiên trì thực hiện, phần xương mu và các cơ lân cận sẽ phục hồi lại các chức năng ban đầu, tạo tính linh hoạt cần thiết,…
Tumblr media
Nghỉ ngơi kết hợp tập luyện phù hợp là phương pháp điều trị hiệu quả
4. Những lưu ý cho bệnh nhân đau xương mu
Để hạn chế nguy cơ tái phát và hình thành những cơn đau dữ dội, cần lưu ý:
Hạn chế vận động quá nhiều hoặc thực hiện các cử chỉ gây tác động lực lên phần xương mu khớp háng.
Cố gắng giữ thăng bằng và tạo tư thế thẳng trong quá trình di chuyển. 
Không nên sử dụng giày cao gót, đứng quá lâu trong một tư thế. 
Khi ngồi nên kê thêm một chiếc gối mềm phía sau lưng để giảm bớt áp lực lên xương mu.
Bổ sung Canxi cho cơ thể bằng các loại thực phẩm cần thiết hoặc viên uống bổ sung (có sự kê đơn của bác sĩ).
Tránh sử dụng thuốc giảm đau khi chưa có sự kê đơn, chỉ định của bác sĩ.
Tập luyện một số bài tập đơn giản để tăng cường tính linh hoạt cho vùng bụng, hông chậu,…
Tumblr media
Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau khi chưa có chỉ định của bác sĩ
Nhìn chung, nếu sớm được thăm khám, điều trị kịp thời, đau xương mu khớp háng không hình thành nên nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe người bệnh. Bệnh nhân có nhu cầu thăm khám, điều trị các bệnh lý nói chung và đau xương mu nói riêng tại , vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1900 565656 để được hỗ trợ.
Bài viết Đau xương mu khớp háng: nguyên nhân triệu chứng và điều trị đã xuất hiện đầu tiên vào ngày An Dược Phương.
from BLOG – An Dược Phương https://ift.tt/3CV9J1r
0 notes